doanh thu
TK911 TK511 TK112,131 TK5211,5212,5213
(2) Các khoản giảm trừ doanh thu (4) Kết chuyển (1)Doanh thu bán
doanh thu thuần hàng và cung cấp
dịch vụ TK 3331 Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, CKTM
(3)Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại,giảm giá hàng bán, CKTM
1.2.3Kế tốn giá vốn hàng bán
Đối với hàng hóa, giá vốn hàng xuất bán bao gồm trị giá mua của hàng xuất bán cộng (+) chi phí thu mua của hàng xuất bán. Đối với thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán là trị giá vốn của thành phẩm bán ra trong kỳ.
1.2.3.1 Chứng từ sử dụng
Chứng từ sử dụng trong kế toán giá vốn hàng bán báo gồm: +Phiếu nhập kho
+Bảng tổng hợp xuất, nhập, tồn +Bảng phân bổ giá
+Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ +Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý. +Và một số chứng từ khác
1.2.3.2 Tài khoản sử dụng
Kế toán giá vốn hàng bán chủ yếu sử dụng TK 632 – Giá vốn hàng bán. Nếu kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, TK 632 phản ánh Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ; Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ; Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra; Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường khơng được tính vào ngun giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hồn thành; Số trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết).
Nếu kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, TK 632 phản ánh Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ(với DNSX); Tổng giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm (khơng kể có nhập kho hay khơng) (với DNSX); Trị giá vốn của hàng hố đã xuất bán trong kỳ (với DNTM); Số trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước chưa sử dụng hết).
Ngồi ra tài khoản này cịn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh BĐSĐT như chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phí
cho nghiệp vụ cho thuê BĐSĐT theo phương thức cho thuê hoạt động (trường hợp phát sinh khơng lớn), chi phí thanh lý, nhượng bán BĐSĐT….
Các tài khoản liên quan khác: 154, 155, 156, 157, 2141, 611, 911,…
1.2.3.3 Nguyên tắc xác định
- Trị giá mua của hàng xuất bán và trị giá vốn của thành phẩm xuất bán được xác định theo 1 trong 3 phương pháp sau:
+Phương pháp thực tế đích danh: Trị giá mua của hàng hóa, trị giá vốn của thành phẩm được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng. Khi xuất kho lô hàng nào sẽ lấy đơn giá thực tế của lơ hàng đó để tính.
+Phương pháp nhập trước xuất trước: Giả thiết lơ hàng hóa, thành phẩm nào nhập trước thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần nhập đó làm giá của hàng hóa, thành phẩm xuất kho.
+Phương pháp đơn giá bình qn gia quyền : Phương pháp tính theo đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập .Theo phương pháp này chỉ tính được đơn giá bình qn gia quyền của hàng ln chuyển vào cuối kỳ và sau đó tính trị giá vốn của hàng hóa, thành phẩm xuất kho.
+Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp thích hợp
K/c giá vốn cùa hàng đã bán trong kỳ
Xuất hàng gửi đi bán
Giá vốn hàng gửi đi bán đã xác định tiêu thụ trong kỳ
Hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho
Hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho
- Chi phí thu mua của hàng xuất bán trong kỳ được tính theo cơng thức:
Chi phí thu mua của hàng xuất bán trong kỳ = Chi phí thu mua của hàng tồn đầu kỳ + Chi phí thu mua của hàng mua trong kỳ × Trị giá mua của hàng xuất bán trong kỳ Trị giá mua của hàng xuất trong kỳ + Trị giá mua của hàng tồn cuối kỳ 1.2.3.4 Trình tự kế tốn
Sơ đồ 1.4: Kế tốn giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 156 TK 632 TK 911
TK 157
TK 159