pháp kiểm kê định kỳ
TK156,157 TK 611 TK632 TK911 (1) Kết chuyển trị giá (2) Kết chuyển giá vốn (3) Kết chuyển giá vốn của HTK đầu kỳ hàng xác định tiêu thụ hàng bán trong kỳ
trong kỳ
(4) Kết chuyển trị giá vốn HTK cuối kỳ
1.2.4 Kế tốn chi phí bán hang và chi phí quản lý doanh nghiệp 1.2.4.1 Khái niệm
Chi phí bán hàng là tồn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán hàng sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ. Nội dung chi phí bán hàng bao gồm các yếu tố sau: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác.Ngồi ra tùy hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng ngành, từng đơn vị mà tài khoản 641 “chi phí bán hàng” có thể mở thêm một số nội dung chi phí.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là tồn bộ các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất chung tồn doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phịng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế, phí và lệ phí, chi phí dự phịng, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tìền khác.
1.2.4.2 Chứng từ sử dụng
Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, Bảng tính và phân bổ tiền lương, Hóa đơn thuế GTGT, Hóa đơn bán hàng, Phiếu thu, phiếu chi, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Bảng kê thanh tốn tạm ứng và các chứng từ khác có liên quan.
1.2.4.3 Tài khoản sử dụng
Để kế tốn chi phí bán hàng, kế tốn sử dụng: - TK 641 – Chi phí bán hàng.
TK 641 có các TK cấp 2 sau: +TK6411 – Chi phí nhân viên +TK6412 – Chi phí vật liệu, bao bì +TK6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng +TK6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ +TK6415 – Chi phí bảo hành
+TK6417 – Chi phí dịch vụ mua ngồi +TK6418 – Chi phí bằng tiền khác
- TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp. TK 642 có 8 tài khoản cấp 2: +TK6421 – Chi phí nhân viên quản lý
+TK6422 – Chi phí vật liệu quản lý +TK6423 – Chi phí đồ dùng văn phịng +TK6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ +TK6425 – Thuế, phí và lệ phí +TK6426 – Chi phí dự phịng
+TK6427 – Chi phí dịch vụ mua ngồi +TK6428 – Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ 1.6: Kế tốn chi phí bán hàng TK 641
Các khoản thu giảm chi phí bán hàng
111, 112
Chi phí vật liệu, cơng cụ, dụng cụ
TK 111, 112, 152, 153
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 214 Thuế GTGT được khấu trừ TK 1331 Thuế GTGT được khấu trừ TK 111, 112, 141,331 Thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ sử dụng nội bộ TK 1331 Thuế GTGT phải nộp TK 33311
Tiền lương và các khoản trích theo lương
TK 334, 338
Dự phịng phải trả về chi phí bảo hành hàng hố, sản phẩm
TK 352
Chi phí trả trước phân bổ dần, chi phí phải trả
TK 242, 335
Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí bằng tiền khác
Thuế GTGT khơng được khấu trừ nếu được tính vào CPBH TK 5118 TK 352 Hồn nhập dự phịng phải trả vể chi phí bảo hành hàng hố, sản phẩm TK 911
Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế tốn tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642 TK 642
Các khoản thu giảm chi phí QLDN
111, 112
Chi phí vật liệu, cơng cụ, dụng cụ
TK 111, 112, 152, 153
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN TK 214 Thuế GTGT khấu trừ TK 1331 Thuế GTGT được khấu trừ TK 111, 112, 141, 331
Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp NSNN
TK 1331
Tiền lương và các khoản trích theo lương
TK 334, 338
Chi phí trả trước phân bổ dần, chi phí phải trả
TK 242, 335
Dự phịng nợ phải thu khó địi
TK 229
Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí bằng tiền khác
Thuế GTGT khơng được khấu trừ nếu được tính
vào CP QLDN TK 333 TK 229 Hoàn nhập số chênh lệch giữa số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết lớn hơn số phải trích
lập năm nay
TK 911
Cuối kỳ kết chuyển chi phí QLDN
Trích lập quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm
TK 351
Dự phòng phải trả về tài cơ cấu DN, HĐ có rủi ro lớn, dự phịng
phải trả khác
Kết chuyển giá vốn hàng bán
1.2.5 Kế toán xác định kết quả bán hàng
Tài khoản sử dụng: Chủ yếu sử dụng các tài khoản:
+ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh. TK 911 dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm.
+ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối. TK 421 phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Các Tài khoản liên quan khác: TK 511, 632, 641, 642, ... - Trình tự kế tốn :
Sơ đồ 1.8: Kế tốn xác định kết quả bán hàng
TK 632 TK 911 TK 511 TK641,642... TK 4212
Kết chuyển doanh thu
Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi
1.3 Hình thức sổ kế tốn
Hình thức Nhật ký chung
Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ chi tiết.
Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ
Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế tốn sau: -Chứng từ ghi sổ;
-Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; -Sổ Cái;
-Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái
Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế tốn sau: -Nhật ký – Sổ Cái;
-Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Hình thức kế tốn Nhật ký - Chứng từ
Hình thức kế tốn Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký Chứng từ.
- Bảng kê.
1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong điều kiện ứng dụng tin học trong điều kiện ứng dụng tin học
1.4.1 Tổ chức mã hóa các đối tượng quản lý kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Mã hóa thơng tin có thể hiểu là việc tập hợp tất cả các thơng tin của một đối tượng nào đó thành một đoạn mã ( có thể là số, chữ hay các ký hiệu,…) mà thông qua đoạn mã này sẽ biết được các thơng tin chi tiết về đối tượng đó. Tổ chức mã hóa các đối tượng quản lý trong tổ chức kế toán máy là điều hết sức cần thiết và khơng thể thiếu được. Bởi vì có như thế thì việc trao đổi giữa người sử dụng máy và máy tính mới thực hiện đơn giản và nhanh chóng. Trong kế tốn có rất nhiều các đối tượng cần theo dõi như: Khách hàng, Nhân viên, Kho, Hàng hóa, TSCĐ... Để tin học hố cơng tác kế tốn hay nói đơn giản là để tối ưu việc xử lý tìm kiếm, tính tốn... thay vì phải xử lý rất nhiều thơng tin về một đối tượng thì chỉ cần xử lý với đoạn mã hố của đối tượng đó.
Danh mục khách hàng: Dùng tên viết tắt của khách hàng, nhà cung cấp
(chữ hoa không dấu), kèm theo số thứ tự, hoặc chữ viết tắt đặc biệt trong trường hợp có nhiều khách hàng, doanh nghiệp có tên viết tắt trùng nhau.
Ví dụ: HONGDO: Cơng ty cổ phần công nghệ thương mại Hồng Đô TUYENDUNG: Công ty TNHH Vận tải Tuyên Dũng
Mã Nhân viên: Dùng tên, họ viết tắt của nhân viên trong doanh nghiệp
(chữ hoa khơng dấu) kèm theo số thứ tự hoặc bí danh (nếu có nhiều đối tượng trùng tên, họ).
Ví dụ: MINH: Nguyễn Thị Minh QUANG: Dương Văn Quảng
Mã Vật tư, hàng hóa: Dùng kết hợp các ký tự theo quy ước trong mã vật
ký hiệu về thơng số kỹ thuật hay quy cách, kích cỡ của vật tư, hàng hóa (nếu có).
Ví dụ: CAP10: Cáp thép D10 BULY1T: Buly 1 tấn
1.4.2 Quy trình thực hiện cơng việc
Bước 1: Tổ chức mã hóa các đối tượng pháp lý.
Bước 2: Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện thực hiện kế toán trên máy.
Bước 3: Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn. Bước 4: Lựa chọn và vận dụng hình thức kế tốn.
Cụ thể với kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, ta có qui trình xử lý thơng tin kế tốn bán hàng và xác định kết quả như sau:
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoải ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn.
Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động cập nhật vào sổ kế toán tổng hợp, sổ cái, sổ nhật ký...và các sổ, thẻ kế toán liên quan.
(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết), kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển để xác định kết quả bán hàng là lãi hay lỗ trong kì kế tốn, thực hiện phân phối kết quả để cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng thông tin.Việc đối chiếu giữa các số liệu tổng hợp và các số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định của sổ kế toán ghi bằng tay.
Sơ đồ 1. 9 : Quy trình xử lý thơng tin kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Hạch toán nghiệp vụ ( nhập dữ liệu vào phần mềm) - Xuất bán thành phẩm, ghi nhận doanh thu - Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu - Hạch toán và tập hợp CPBH,CPQLDN
- Kế toán doanh thu, thu nhập và chi phí khác…
Thực hiện các nghiệp vụ kết chuyển và xác định kết quả
- Kết chuyển để xác định doanh thu thuần - Kết chuyển chi phí, doanh thu trong kì để xác
định kết quả
Cung cấp thông tin
- Các sổ kế toán chi tiết, tổng hợp
- Sổ sách báo cáo kế tốn doanh thu, chi phí - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
THÀNH SEN
2.1Tổng quan về cơng ty Cổ phần Thành Sen
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty Cổ phần Thành Sen
Công ty Cổ phần Thành Sen được thành lập theo quyết định của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội ngày 19/05/2009 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty Cổ phần số 0103037628.Cơng ty thuộc hình thức cơng ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tên đầy đủ : CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH SEN
Tên giao dịch quốc tế : THANH SEN JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt : THANHSEN.,JSC
Vốn điều lệ : 1.800.000.000 ( Một tỷ tám trăm triệu dồng).
Số cổ phần : 18.000
Địa chỉ : Số 31 ngõ 160 Nguyễn Khánh Toàn, P. Quan Hoa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại : 04.37676314 Fax :
Email : Maikhactu@yahoo.com
Danh sách cổ đông sáng lập
STT Họ tên cổ đông Địa chỉ Số cổ phần Tỷ lệ vốn góp
1 Bùi Quốc Hịa
Số nhà 10, ngõ 2 Nguyễn Chí Thanh, phường Nam Hà, thị xã Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 14.400 80% 2 Mai Khắc Tú Xóm Trung Bắc, xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 1.800 10%
3 Nguyễn Thanh Hiếu
Tổ 37, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy,
Hà Nội
1.800 10%
2.1.2 Lĩnh vực và phạm vi hoạt động của Công ty Cổ phần Thành Sen Thành Sen
Ngành nghề công ty đăng ký kinh doanh bao gồm: xây dựng chuyên dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi; tư vấn, cung cấp, lắp đăt, bảo hành, bảo trì và chuyển giao các hệ thống điều hịa khơng khí, cơ điện lạnh, thang máy, máy phát điện, điện tử, điện tự động hóa và các thiết bị xử lý môi trường; dịch vụ tư vấn, cung cấp, lắp đặt và sản xuất các hệ thống âm thanh, ánh sáng, trang thiết bị hội nghị, trang thiết bị chụp soi in ấn; tư vấn, cung cấp, lắp đặt và sản xuất các hệ thống điện dân dụng, công nghiệp, mạng điện
thoại, internet;tư vấn, cung cấp, lắp đặt và trang trí nội, ngoại thất; kinh doanh máy móc thiết bị xây dựng, công nghiệp, y tế, thiết bị điện; mua bán thiết bị, linh kiện điện tử, bưu chính viễn thơng; đại lý các dịch vụ bưu chính viễn thơng; đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa; dịch vụ ủy thác nhập khẩu; xuất nhập khẩu các sản phảm, hàng hóa cơng ty kinh doanh.
Tuy nhiên, ngành nghề chính của cơng ty hiện nay là kinh doanh máy móc, vật tư, thiết bị xây dựng.
Phạm vi hoạt động của cơng ty hiện nay là tồn bộ lãnh thổ Việt Nam, nhưng chủ yếu là miền Bắc và một số tỉnh bắc miền Trung.
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
Cơng ty Cổ phần Thành Sen là cơng ty có quy mơ nhỏ nên bộ máy quản lý khá gọn nhẹ, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: Trực tiếp quản lý công ty, thay mặt hội đồng quản trị quyết
định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động, tổ chức sản xuất kinh doanh của cơng ty. - Phịng Kinh doanh – Bán hàng: Chịu trách nhiệm về nguồn cung cấp
hàng hóa đầu vào và tình hình tiêu thụ hàng hóa đầu ra của công ty. Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh, đề xuất các biện pháp thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đồng thời, chịu trách nhiệm trong
Giám đốc
Phịng
Kinh doanh-Bán hàng
Phịng Kế tốn
việc chăm sóc khách hàng, thực hiện bảo hành, xử lý các vấn đề kỹ thuật của hàng hóa.
- Phịng kế tốn: có nhiệm vụ thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích một
cách có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày. Tổng hợp, phân tích các thơng tin tài chính – kế tốn, lập báo cáo kế tốn (báo cáo tài chính, báo cáo quản trị) để phục vụ cho việc ra quyết định của ban giám đốc, và thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước.
2.1.4 Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty Cổ phần Thành Sen 2.1.4.1 Hình thức, tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
Cơng tác kế tốn của cơng ty tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung, xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý của công ty là quy mơ nhỏ. Theo hình thức này, tồn bộ cơng tác kế tốn tại cơng ty được thực hiện tập trung tại một phòng kế tốn duy nhất ở cơng ty.
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu bộ máy kế tốn của cơng ty
Kế tốn trưởng
Trong đó:
- Kế tốn trưởng: Chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn trong
cơng ty theo đúng chính sách, chế độ hiện hành. Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, việc ghi sổ, từ đó nhập dữ liệu tổng hợp, lập báo cáo tài