- Phân loại nợ
3.4.2. Đối với agribank Việt Nam
Trước yêu cầu mới, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn việt Nam (AGRIBANK) đã nảy sinh những vấn đề mới: Tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng tăng, xuất hiện trên nhiều lĩnh vực và nhiều
thành phần kinh tế; Dư nợ tiềm ẩn q hạn lớn. Số vốn bị thất thốt tuy có giảm về số vụ nhưng lại tăng về quy mơ và mức độ; Mơ hình quản lý Tín dụng “Một cửa” tạo kẽ hở trong quản lý ... Trong khi phần đông các doanh nghiệp trong nước – khách hàng của ngân hàng phần nhiều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tiềm lực tài chính yếu, cơng nghệ lạc hậu và thiếu trầm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao.. Vậy phải làm gì để làm tốt cơng tác quản lý tín dụng:
Đổi mới cơng nghệ, hiện đại hố hoạt động ngân hàng, tái cơ cấu lại hoạt động nhằm nâng cao chất hoạt động dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng với yêu cầu hội nhập đang là một nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong đó, việc tái cơ cấu lại nợ, từng bước lành mạnh hố khả năng tài chính đang là một yêu cầu bức thiết để các tổ chức tín dụng – ngân hàng khẳng định vị thế của mình trên thương trường, đáp ứng nhu cầu lành mạnh hố thị trường tài chính - tiền tệ nước nhà.
Đổi mới cơng nghệ, hiện đại hố hoạt động nghiệp vụ và sản phẩm dịch vụ, cơng tác tín dụng là nhân tố không thể thiếu để củng cố cơng tác này. Đồng thời, hồn thiện quy trình cho vay và nâng cao chất lượng tín dụng đáp ứng các chuẩn mực quốc tế đang là một đòi hỏi khách quan của các tổ chức tài chính, tín dụng ngân hàng Việt Nam trong lộ trình tái cơ cấu nợ nhằm từng bước lành mạnh hố tình hình tài chính của mình.
Song song với việc đẩy mạnh hoạt động đổi mới cơng nghệ, hiện đại hố ngân hàng; đẩy nhanh tốc độ triển khai dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán, phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, mở rộng dịch vụ thanh toán và tín dụng qua thẻ ATM theo lộ trình chung của Ngân hàng Nhà nước;