Giai đoạn thực hiện kiểm toán

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac hà nội (Trang 130 - 132)

- Các nghiệp vụ tăng TSCĐ trong kỳ đảm báo có đầy đủ hồ sơ chứng từ cần thiết, có đủ căn cứ chắc chắn Việc ghi tăng nguyên giá TSCĐ đảm bảo tính chính xác, phát sinh, phân loại và hạch toán đúng đắn

2.3.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán

Hạn chế trong chứng kiến kiểm kê TSCĐ

Trong q trình kiểm tốn TSCĐ, để kiểm tra sự hiện hữu của TSCĐ thông thường KTV thường tiến hành chứng kiến kiểm kê TSCĐ của khách hàng. Theo chương trình kiểm tốn của A&C thì việc kiểm kê TSCĐ là cơng việc bắt buốc đối với cuộc kiểm tốn. Tuy nhiên, kiểm kê này có thể thực hiện tại ngày kết thúc niên độ kế toán hoặc ngày thực hiện cuộc kiểm toán. Với khách hàng này, thời điểm tiến hành cuộc kiểm toán cách xa ngày khóa sổ, KTV chưa chứng kiến kiểm kê TSCĐ khi đó KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung khác. Điều này càng đặc biệt khó khăn khi khách hàng của Cơng ty là khách hàng mới, khi đó cần thực hiện nhiều các thủ tục kiểm toán bổ sung dẫn đến tốn kém về thời gian và chi phí cho cuộc kiểm tốn.

Hạn chế trong thủ tục phân tích

Trong giai đoạn lập kế hoạch, thực hiện thủ tục phân tích nhằm tìm hiểu những hiểu biết chung, hiểu biết về kinh doanh, về BCTC của khách hàng. Trong giai đoạn này, KTV có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu phân tích ngang và dọc, nhưng như đã trình bày thực trạng kiểm tốn TSCĐ tại Cơng ty ABC nói trên, KTV tại A&C Hà Nội chỉ thực hiện phân tích ngang, mà khơng thực hiện phân tích dọc, hơn thế nữa, dùng phân tích ngang nhưng KTV chỉ so sánh số liệu năm nay với năm ngối của DN mà khơng so sánh với số ước tính của KTV hay số liệu chung của tồn ngành. Như vậy sẽ có hạn chế: KTV chỉ biết được biến động giữa năm nay và năm trước về TSCĐ của DN mà khơng biết số liệu đó có hợp lý với loại hình kinh doanh của ngành khơng (vì khơng so sánh với số liệu chung của tồn ngành khi đó đánh giá ban đầu của KTV về tình hình TSCĐ tại cơng ty khách hàng sẽ khơng được chính xác.

Do khơng có sự đối chiếu với đối thủ cạnh tranh nên ít khi xác định được tính hợp lý chung. Thủ tục phân tích giai đoạn thực hiện kiểm tốn thường được kết hợp thực hiện với thử nghiệm cơ bản, việc kết hợp này sẽ thu được những bằng chứng có độ tin cậy cao, nhưng mất nhiều thời gian, nên không

phải cuộc kiểm toán nào cũng làm được. KTV nên cân nhắc để sử dụng thủ tục kết hợp như vậy một cách hợp lý hơn để tiết kiệm thời gian và CP.

Hạn chế về nguồn nhân lực kiểm tốn

Vì kiểm tốn là cơng việc mang tính mùa vụ cao, hầu hết cơng việc tập trung vào 3 tháng đầu năm từ tháng 1 đến tháng 3 dương lịch. Do đó, KTV trong mùa liên tục phải đi công tác đến đơn vị khách hàng, cụ thể như với khách hàng ABC có địa chỉ ở thành phố Hồ Chí Minh trong khi các KTV ở Hà Nội. Chưa kể đến việc KTV gặp áp lực rất lớn trong việc hồn thành nhiệm vụ của mình vừa hồn thành giấy tờ làm việc, ra báo cáo. Các KTV thường xuyên phải làm thêm giờ. Đặc biệt, những vị trí như: Trưởng nhóm kiểm tốn, Giám đốc kiểm tốn thường phải đảm nhiệm nhiều cơng việc ở nhiều cuộc kiểm tốn do đó chịu một sức ép rất lớn. Chính vì vậy, hiệu quả của cơng việc kiểm tốn chưa thực sự cao.

Mặt khác, trình độ ngoại ngữ của các KTV trong công ty không cao. Điều này cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác kiểm tốn. Mặc dù trình độ chun mơn cao nhưng rất ít KTV ở A&C thành thạo các ngoại ngữ. Do đó, cơng ty gặp khó khăn trong việc tìm kiếm cũng như giao tiếp với khách hàng là các cơng ty nước ngồi hay đơn giản hơn là việc phát hành BCKT bằng tiếng Anh hay đọc các tài liệu khách hàng cung cấp bằng tiếng anh nói chung.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac hà nội (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)