Kho hàng CFS 18000 m CL KHO006 51,40,135,897 Hoạt động bình thường

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac hà nội (Trang 89 - 94)

C, A, E, VA

2 Kho hàng CFS 18000 m CL KHO006 51,40,135,897 Hoạt động bình thường

Đội cơ giới 02

23 3

Xe nâng kalmarrea xl stacker XNA 0016 10,679,335,928 Hoạt động bình thường 1 1 0

Cộng 170,603,859,03

7

KTV chứng kiến kiểm kê Đơn vị- kế toán TSCĐ

Bảng 2.6: Báo cáo kiểm kê TSCĐ

Mục đích của cơng việc này là đánh giá lại hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng ABC nói chung và đánh giá hiệu lực về từng khâu kiểm soát đối với TSCĐ và chi phí XDCB dở dang nói riêng.

Nội dung:

−Khảo sát để đánh giá về khâu thiết kế của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với từng bước cơng việc đối với TSCĐ và chi phí XDCB dở dang.

−Khảo sát để đánh giá về khâu vận hành của các bước kiểm soát, các thủ tục kiểm soát gắn với từng khâu kiểm soát liên quan đến TSCĐ.

−Khảo sát để đánh giá việc thực hiện các ngun tắc kiểm sốt có đảm bảo sự phân công phân nhiệm; bất kiêm nhiệm và phê chuẩn, ủy quyền.

Trước hết, KTV kiểm tra tính đầy đủ, thích hợp của các quy chế KSNB hay kiểm tra khâu thiết kế HT KSNB. Để làm được điều này, KTV yêu cầu đơn vị cung cấp cho những tài liệu quy định về trình tự, thủ tục có liên quan đến TSCĐ và chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân có liên quan; tiến hành phỏng vấn BGĐ, kế toán trưởng của đơn vị; đọc file hồ sơ năm trước.

Bảng 2.7: Giấy làm việc 5.12.4 – Tìm hiểu quy trình kiểm sốt nội bộ TSCĐ và đầu tư XDCB

Initials Clien

t: Công ty Cổ phần ABC Prepared by NVA

Period ended:

31/12/2015 Senior LVT

Subje ct:

Tìm hiểu qui trình kiểm sốt nội bộ - TSCĐ và đầu tư XDCB / Understanding the internal control process – Fixed assets and construction investments

Manager

MỤC TIÊU / OBJECTIVES

Tìm hiểu qui trình kiểm sốt và đánh giá tính hiệu quả của kiểm sốt nội bộ đối với mua sắm, quản lý sử dụng TSCĐ và quản lý đầu tư xây dựng cơ bản cũng như đưa ra các đề xuất để hồn thiện nếu có thể / Understanding the internal control process for purchasing fixed assets and management of construction investments, and evaluating the effectiveness of the internal control process as well as giving suggestions for improvements if possible.

CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG / GENERAL FEATURES

Các đặc điểm của TSCĐ Chủ yếu là các tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài.

Tỷ trọng TSCĐ trên tổng tài sản Tại ngày 31 tháng 12 năm 2015, TSCĐ chiếm tỷ trọng 45 % trên Tổng tài sản Thẩm quyền đối với việc mua sắm TSCĐ theo

điều lệ và quy chế

Đại hội đồng cổ đông quyết định các dự án đầu tư, mua sắm TSCĐ từ 50 % tổng giá trị tài sản ghi trên BCTC của Công ty được công bố tại quý gần nhất

HĐQT quyết định các dự án đầu tư có giá trị trên 5 % đến dưới 50 % tổng giá trị tài sản ghi trong BCTC của Công ty được công bố quý gần nhất, nhưng k quá mức cao nhất của dự án nhóm B theo quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tư, xây dựng.

Giám đốc công ty:

+ Trường hợp các dự án đầu tư, mua sắm TSCĐ nằm trong kế hoạch sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm đã được HĐQT phê duyệt thì giám đốc cơng ty thực hiện việc mua sắm theo kế hoạch.

+ Trường hợp các dự án đầu tư, mua sắm TSCĐ không nằm trong kế hoạch sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm thì Giám đốc cơng ty quyết định các dự án đầu tư mua sắm TSCĐ có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 5 % tổng giá trị tài sản ghi trong BCTC của công ty được công bố tại quý gần nhất.

Quy chế và phương thức mua sắm TSCĐ Tài sản của công ty bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình. Việc xác định nguyên giá, giá trị, thời gian sử dụng tuân thủ theo quy định của Bộ tài chính.

Lãi vay vốn phải trả, chênh lệch tỷ giá của các khoản vay bằng ngoại tệ để đầu tư phát sinh trước khi đưa TSCĐ vào khai thác, sử dụng công ty hạch toán vào nguyên giá TSCĐ

Việc thực hiện đầu tư xây dựng mua sắm TS theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư xây dựng hiện hành.

Việc mua sắm TSCĐ phải dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư hàng năm của từng bộ phận đã được hội đồng quản trị thông qua. Khi giao nhận TSCĐ phải lập biên bản bàn giao TSCĐ trong đó quy định: chất lượng, quy cách, tính năng, thơng số kĩ thuật của tài sản.

Đối với TSCĐ là cơng trình, hạng mục cơng trình. Ngun giá TSCĐ đượcghi nhận theo giá trị quyết tốn đượca ấp có thẩm quyền phê duyệt.

CHÍNH SÁCH KẾ TỐN ÁP DỤNG/ APPLIED ACCOUNTING POLICIES

Chính sách khấu hao TSCĐ Tất cả những tài sản hiện có của cơng ty đều phải trích khấu hao, bao gồm cả TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý, trừ những TSCĐ thuộc cơng trình phúc lợi cơng cộng, nhà ở. Chi phí khấu hao được hạch tốn vào chi phí sản xuất trong kỳ. TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì khơng trích khấu hao nữa.

Giám đốc cơng ty quyết định mức trích khấu hao cụ thể nhưng khơng thấp hơn mức khấu hao tối thiểu theo quy định của Bộ Tài chính.

Đối với những tài sản được hình thành bằng nguồn vốn vay thì tính khấu hao theo thời hạn của hợp đồng vay vốn nhưng không vượt quá mức quy định của Bộ tài chính.

Cơng ty được sử dụng nguồn vốn khấu hao hiện còn để đầu tư xây dựng cơ bản theo quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng.

Phương pháp phân bổ vào chi phí kinh doanh Những tài sản trực tiếp phục vụ sản xuất thì kết chuyển vào chi phí sản xuất chung, TK 627 để xác định giá vốn.

Những tài sản phục vụ mục đích quản lý thì kết chuyển vào chi phí quản lý doanh nghiệp, TK 642 Quản lý sử dụng tài sản TS CĐ được quản lý, sử dụng theo quy định của nhà nước và Điều lệ cơng ty: Mỗi TSCĐ phải có bộ Hồ

sơ riêng(gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan).

TSCĐ phải được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ. Bộ hồ sơ này phải có chữ kí xác nhận của các bộ phận có liên quan và được phê duyệt bởi Giám đốc công ty.

Giám đốc cơng ty có trách nhiệm tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước HĐQT về tiến độ, chất lượng của các dự án quyết định đầu tư, mua sắm TSCĐ và được quyền điều động tài sản thuộc quyề nquản lý của đơ nvị mình sao cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất theo nguyên tắc:

+ Để sử dụng hợp lý, có hiệu quả TS + Khơng để xảy ra tổn thất, mất mát tài sản

Các bộ phận trong công ty đượ csử dụng TSCĐ vào SXKD theo sự điều động của cơng ty và phải có trách nhiệm bảo quản, bảo dưỡng TS nhằm đảm bảo và duy trì năng lực sản xuất.

Giám đốc công ty phụ trách các công ty liên doanh, công ty con chịu trách nhiệm trc giám đốc công ty mẹ về những TSCĐ đã giao cho công ty liên doanh, công ty con.

Trưởng đơn vị các phòng, ban chịu trách nhiệm trước giám đốc về những TSCĐ đã giao cho chi nhánh, văn phòng đại diện và các phòng ban.

Các đơn vị trực thuộc được dử dụng TSCĐ vào SXKD theo sự điều động của cơng ty. Thủ trưởng đơn vị phải có trách nhiệm bảo quản, bảo dưỡng tài sản nhằm đảm bảo và duy trì năng lục sản xuất.

MƠ TẢ QUI TRÌNH KIỂM SỐT / DESCRIPTION OF INTERNAL CONTROL PROCESS PROCESS

Mơ tả qui trình / Description of the process Hoạt động kiểm sốt / Control activities

Mua sắm TSCĐ:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac hà nội (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)