BẢNG 2.4: NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ NĂM 2014-

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy chế trả lương của công ty cổ phần xây dựng 3b việt nam (Trang 48 - 50)

IV. Hệ số hiệu quả hoạt động

BẢNG 2.4: NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ NĂM 2014-

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu

31/12/2015 1/1/2015 Chênh lệch Số tiền Số tiền Số tuyệt đối Tỷ lệ

(%)1.Tài sản ngắn hạn 17,295,613,816 21,611,519,02 1.Tài sản ngắn hạn 17,295,613,816 21,611,519,02 7 -4,315,905,211 -19.97% 2.Nợ ngắn hạn 21,549,429,543 20,116,078,20 5 1,433,351,338 7.13% 3.Nguồn VLĐ thường xuyên (1- 2) -4,253,815,727 1,495,440,822 -5,749,256,549 -384.45% 4.Nguồn VLĐ tạm thời (1- 3) 21,549,429,543 20,116,078,20 5 1,433,351,338 7.13%

Theo bảng 2.4, nguồn VLĐ thường xuyên tại thời điểm đầu và cuối năm 2015 lần lượt là 1,495,440,822 đồng, -4,253,815,727 đồng.

Năm 2014, toàn bộ tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên và một phần tài sản lưu động tạm thời được tài trợ bởi nguồn vốn lưu động thường xuyên và một phần còn lại tài sản lưu động tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. Với mơ hình này khả năng thanh tốn và độ an tồn tài chính của doanh nghiệp ở mức cao, tuy nhiên việc sử dụng nhiều nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu làm cho chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp tăng cao.

Tuy nhiên, năm 2015, toàn bộ tài sản lưu động (bao gồm cả TSLĐ thường xuyên và TSLĐ tạm thời) đều được tài trợ bởi nguồn VLĐ tạm thời và VLĐ của cơng ty chỉ hồn tồn được hình thành từ nợ ngắn hạn. So với năm 2014, tài sản ngắn hanjc ủa công ty giảm hơn 4,315 triệu đồng (19.97%), trong khi đó nợ ngắn hạn tăng hơn 1,433 triệu đồng ( 7.13%)

Chính sách dùng nợ ngắn hạn để tài trợ cho toàn bộ tài sản lưu động và một phần tài sản cố định mang tới cho công ty nhiều điểm lợi lẫn bất lợi. Xét về khía cạnh tài sản ngắn hạn, việc tài trợ tài sản lưu động bằng nợ ngắn hạn vừa giúp đảm bảo nguồn vốn đáp ứng nhu cầu VLĐ cho sản xuất diễn ra bình thường, liên tục vừa đảm bảo tương ứng giữa thời gian sử dụng của vốn và thời gian thu hồi vốn. Mặt khác nợ ngắn hạn (trong đó có một số nguồn chiếm dụng mang tính chất thường xuyên ổn định) lại là nguồn có chi phí sử dụng thấp, thậm chí khơng mất chi phí sử dụng và rất linh hoạt do đó chính sách tài trợ này giúp cơng ty hạn chế lãng phí, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn và từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng và vốn kinh doanh nói chung.

Tuy nhiên, xét về khía cạnh tài sản dài hạn thì chính sách tài trợ vốn này lại đẩy cơng ty vào tình trạng rủi ro về tài chính khi tài trợ một phần tài sản dài hạn bằng

nguồn vốn ngắn hạn. Do tài sản dài hạn có thời gian thu hồi vốn dài (thường trên một năm) trong khi nợ ngắn hạn doanh nghiệp chỉ được sử dụng trong thời gian ngắn (thường là dưới một năm) nên tạo nên sự không cân xứng và đem tới rủi ro không thu hồi kịp vốn để hồn trả các khoản nợ. Nếu khơng biết cách quản lý và lập kế hoạch trả nợ chặt chẽ, cơng ty rất có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn nợ.

Biểu đồ 3:Mơ hình tài trợ vốn của cơng ty năm 2015

NWC NWC

11

Cuối năm Đầu năm

Trong đó:

TSNH TSDH Nợ NH Nợ DH VCSH

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy chế trả lương của công ty cổ phần xây dựng 3b việt nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)