C. Tốc độ chuyển động càng cao thì khoảng cách an tồn phải giữ càng lớn.
D. Khi trời mưa hoặc thời tiết xấu, lái xe nên giảm khoảng cách an tồn.
11.2. Vì sao phải quy định tốc độ giới hạn đối với các phương tiện giao
thông khác nhau, trên những đoạn đường khác nhau?
11.3. a) Biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì?
b) Vì sao chúng ta phải giữ khoảng cách an toàn khi lái xe trên đường?
11.4. Đánh dấu (×) vào cột đúng hoặc sai về phương diện an tồn giao
thơng cho mỗi hoạt động sau.
Hoạt động Đúng Sai
Tuân thủ giới hạn về tốc độ. Cài dây an tồn khi ngồi trong ơ tơ.
Giữ đúng quy định về khoảng cách an toàn. Giảm khoảng cách an toàn khi thời tiết đẹp. Giảm tốc độ khi trời mưa hoặc thời tiết xấu. Vượt đèn đỏ khi khơng có cảnh sát giao thơng.
Nhường đường cho xe ưu tiên. Nhấn còi liên tục.
11.5. Em được phân công soạn một bộ quy tắc ứng xử dành cho các bạn
học sinh để đảm bảo an tồn giao thơng trên đường đi học mỗi ngày. Hãy nêu nội dung bộ quy tắc ứng xử của em.
11.6. Ghép cặp tốc độ lưu hành của phương tiện giao thông đường bộ
phù hợp với khoảng cách an toàn tối thiểu.
Tốc độ lưu hành (km/h) Khoảng cách an toàn tối thiểu (m)
1. 40 A. 105
2. 72 B. 30
3. 90 C. 70
4. 115 D. 50
11.7. Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Ngày 08/09/2021, Tổ chức An tồn Giao thơng Tồn cầu đã cơng bố một bản báo cáo với tiêu đề “Tai nạn giao thông đường bộ, biến đổi khí hậu, ơ
nhiễm mơi trường và tổng chi phí của tốc độ: Sáu biểu đồ nói lên tất cả”.
Bản báo cáo đã làm sáng tỏ những hiểu lầm phổ biến về tác động của tốc độ đối với an tồn giao thơng đường bộ, tắc nghẽn giao thơng, ơ nhiễm môi trường cũng như chi phí đi lại. Dẫn chứng cụ thể trong báo cáo một lần nữa nhấn mạnh giảm tốc độ là một trong những cách hiệu quả nhất giúp cải thiện an toàn đường bộ. Cụ thể, nếu tốc độ phương tiện tăng lên 1% thì số người chết vì tai nạn giao thông tương ứng tăng từ 3,5 – 4%. Báo cáo cũng chỉ ra rằng việc áp dụng các giới hạn tốc độ thấp hơn sẽ tối ưu hơn về mặt kinh tế. Các phân tích ủng hộ việc cho phép tốc độ cao thường chỉ tập trung vào lợi ích của việc tiết kiệm thời gian di chuyển mà bỏ qua các chi phí kinh tế khác nảy sinh từ va chạm, khí thải, nhiên liệu và bảo dưỡng phương tiện. Báo cáo cũng nêu những lợi ích khác của giảm tốc độ trong việc thúc đẩy giao thơng bền vững. Đó là giảm tác động biến đổi khí hậu của giao thơng đường bộ, tăng hiệu suất sử dụng (nhiên liệu và bảo dưỡng phương tiện), cải thiện sự hoà nhập xã hội và mức độ thân thiện với người đi bộ của hệ thống giao thông.
(Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải)
a) Dẫn chứng một số liệu từ bản báo cáo cho thấy tốc độ ảnh hưởng rất lớn đến an tồn giao thơng đường bộ.