C. hình thức sinh sản khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái D hình thức sinh sản có nhiều hơn một cá thể tham gia.
Bài 3 Nguyên tố hoá học 3.1 Đáp án B.
3.1. Đáp án B. 3.2. Đáp án C. 3.3. Đáp án A. 3.4. Đáp án B. 3.5.
Tên nguyên tố Kí hiệu hố học Khối lượng nguyên tử
Chlorine Cl 35,5 Helium He 4 Magnesium Mg 24 Aluminum Al 27 Oxygen O 16 Lithium Li 7 Silicon Si 28
3.6. Chất khí X là khí helium. Trong đời sống, khí này được sử dụng làm
nhiên liệu để làm mát do nhiệt độ thấp. Độ dẫn nhiệt đặc biệt rất cao trong sản xuất chất bán dẫn. Helium được sử dụng trong việc tạo ra màn hình LCD, trong quá trình chế tạo các chip bán dẫn, …
3.7. a) Kim cương và than chì (graphite) đều được tạo nên từ ngun tố
carbon, kí hiệu hố học là C.
b) Kim cương được dùng chủ yếu để chế tạo mũi dao cắt kim loại, thuỷ tinh, … Ngồi ra, kim cương cịn được sử dụng trong trang sức, đá q, … Cịn than chì (graphite) được dùng làm nhiên liệu đốt cung cấp nhiệt lượng, chế tạo điện cực, bút chì, …
3.8. Nguyên tố X là lưu huỳnh (sulfur), kí hiệu là S.
3.9. Tên và kí hiệu hố học của mỗi ngun tố trong hình:
a) Ngun tố beryllium, kí hiệu là Be. b) Nguyên tố boron, kí hiệu là B. c) Nguyên tố magnesium, kí hiệu Mg. d) Nguyên tố phosphorus, kí hiệu P.
3.10. a) Thành phần hạt nhân của hai nguyên tử giống nhau về số proton (đều có
2p), khác nhau về số neutron, theo thứ tự bằng 2 và 1.
b) Hai nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hố học vì có cùng số proton trong hạt nhân. Đó là nguyên tố helium (He).
3.11. HS tự nêu cảm nhận.
3.12. Trong tự nhiên, muối ăn đã được chế biến có thành phần bao gồm 2
nguyên tố chủ yếu là sodium và chlorine. Sau đây là cách sử dụng muối ăn khoa học, hiệu quả: chỉ nên ăn dưới 6 g muối/ngày. Đối với những người bị cao huyết áp thì chỉ nên dùng tối đa là 2 – 4 g muối/ngày.
Trẻ em, người già và phụ nữ có thai nên dùng ở tỉ lệ thấp hơn. Sử dụng muối không đúng liều lượng có thể gây ra nhiều bệnh tật nên hãy thận trọng, không ăn quá nhạt hay quá mặn.