D. Giúp cho hạt đậu ấm hơn.
26.3. Tại sao phải đặt vào mỗi bình thí nghiệm một chiếc nhiệt kế?
26.4. Có nên thực hiện thí nghiệm cho từng bình với thời gian khác nhau khơng? Vì sao?
26.5. Sau thí nghiệm, chúng ta có thể rút ra được kết luận gì?
Quan sát thí nghiệm 2: Chứng minh hơ hấp tế bào hấp thụ khí oxygen và thải khí carbon dioxide, trả lời câu hỏi từ 26.6 đến 26.10.
26.6. Khi đưa nến đang cháy vào bình C chứa hạt và bông ẩm, tại sao
phải mở nắp nhẹ nhàng và không được nghiêng lọ?
A. Để lượng khơng khí bên trong bình khơng bị khuếch tán ra ngồi. B. Để hạn chế khơng khí bên ngồi tràn vào lọ chứa.
C. Cả hai ý đều đúng. D. Cả hai ý đều sai.
26.7. Sau khi cho hạt vào bình chứa bơng ẩm, tại sao nên để bình vào
chỗ tối? A. Để tránh va chạm làm bình đổ, vỡ.
B. Khi hạt nảy mầm, hơ hấp tế bào diễn ra mạnh trong môi trường thiếu ánh sáng. C. Trong bóng tối, thực vật mới hơ hấp. C. Trong bóng tối, thực vật mới hơ hấp.
26.8. Việc bơm nước vào bình D nhằm mục đích gì?
A. Đẩy khơng khí bên trong bình D vào trong ống nghiệm chứa nước vôi trong. B. Nhằm cung cấp nước cho hạt. B. Nhằm cung cấp nước cho hạt.
C. Nhằm đẩy hạt theo ống để vào ống nghiệm chứa nước vôi trong. D. Để nước cất và khơng khí trong bình D có thể trộn vào nhau.
26.9. Việc đậy kín bình khi cho hạt vào có ý nghĩa gì?
26.10*. Quá trình hơ hấp sẽ tạo ra khí carbon dioxide, khí này khi gặp
nước vôi trong sẽ làm nước vơi trong hố đục. Theo em, tại sao chúng ta khơng rót trực tiếp nước vơi trong vào bình D mà lại đưa khí carbon dioxide vào ống nghiệm chứa nước vơi trong?
27 TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT
27.1. Thơng thường, các khí khổng nằm tập trung ở bộ phận nào của lá?
A. Biểu bì lá. B. Gân lá.