Bài 33 Tập tín hở động vật

Một phần của tài liệu SBT khoahoctunhien7 (Trang 149 - 150)

II (a) Công thức hoá học chung của (G) là Ca x (SO 4 ) y

Bài 33 Tập tín hở động vật

33.1. Đáp án B. 33.2. Đáp án D. 33.3. Đáp án A.

33.4. Phản ứng của giun đất khi bị kích thích vào cơ thể: một phần cơ thể co

lại, phản ứng diễn ra chậm. Phản ứng của người khi bị vật nhọn bất ngờ chạm vào tay: người lập tức rụt tay lại, phản ứng rất nhanh, kịp thời.

33.5. Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật giúp chúng bảo vệ nguồn thức ăn, nơi

ở và nơi sinh sản. Ví dụ: trâu đực bảo vệ lãnh thổ; chó, mèo, hổ, báo có tập tính đánh dấu lãnh thổ; …

33.6.

Ví dụ Loại tập tính Ý nghĩa

Khỉ trèo cây. Bẩm sinh Di chuyển và tìm kiếm thức ăn.

Tinh tinh bắt cá. Học được Tìm kiếm thức ăn.

Chuồn chuồn bay thấp khi trời sắp mưa. Bẩm sinh Dễ dàng tìm nơi trú ẩn kịp thời.

33.7.

Ứng dụng Cơ sở

Huấn luyện chó kéo xe Mỗi hành động mà chú chó thực hiện theo đúng yêu cầu đều được người huấn luyện tặng phần thưởng, sau nhiều lần lặp lại như vậy sẽ hình thành phản ứng với các điều kiện mà huấn luyện viên đưa ra, từ đó hình thành thói quen. Huấn luyện khỉ làm xiếc Mỗi hành động mà chú khỉ thực hiện theo đúng yêu cầu đều được người huấn luyện tặng phần thưởng, sau nhiều lần lặp lại như vậy sẽ hình thành phản ứng với các điều kiện mà huấn luyện viên đưa ra, từ đó hình thành thói quen. Dùng tiếng chng gọi cá Mỗi lần rung chuông người nuôi cá đều cho chúng ăn, sau nhiều lần hình thành lên ăn thói quen, cá sẽ có phản ứng ngoi lên mặt nước khi nghe tiếng chuông.

33.8. Đây là tập tính học được của chuột vì sau một số lần thức ăn rơi

xuống, chuột hình thành được thói quen giẫm lên bàn đạp để lấy thức ăn. Tác nhân kích thích của thí nghiệm này là thức ăn.

33.9. Đây là tập tính bẩm sinh của ve sầu vì ấu trùng từ khi vừa nở ra đã

có tập tính này.

33.10.

Tập tính học được Tập tính bẩm sinh

CHỦ ĐỀ 9. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

Một phần của tài liệu SBT khoahoctunhien7 (Trang 149 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)