II (a) Công thức hoá học chung của (G) là Ca x (SO 4 ) y
CHỦ ĐỀ 5 ÁNH SÁNG Bài 15 Ánh sáng, tia sáng
15. Ánh sáng, tia sáng 15.1. Đáp án A. 15.2. Đáp án C. 15.3. Đáp án B. 15.4. Đáp án D. 15.5. Mắt sẽ thấy các vật 2 và 4. 1JXӗQ ViQJ 1 3 2 4 5
15.6. Dùng các nguồn sáng rộng sẽ khơng tạo ra bóng tối. 15.7. 15.7. 9•QJ QӱD WӕL A 9•QJ WӕL B Vật 9•QJ QӱD WӕL Màn
15.8. Đặt mắt trong vùng nửa tối, ta quan sát ngọn nến sáng yếu hơn so
với khi khơng có màn chắn. Vì khi khơng có màn chắn, chỉ có một phần ánh sáng của ngọn nến truyền được đến mắt.
15.9. Để đóng được ba cái cọc thẳng hàng ta có thể làm theo hướng dẫn dưới đây:
– Đóng cọc thứ nhất và cọc thứ hai tại hai vị trí A và B thích hợp. – Bịt một mắt, đặt cọc thứ ba trước mắt cịn lại và hướng nhìn về phía có cọc thứ nhất và cọc thứ hai.
– Xê dịch cọc thứ ba sao cho mắt chỉ thấy cọc thứ ba mà không thấy cọc thứ nhất và cọc thứ hai vì bị cọc thứ ba che khuất.
– Đóng cọc thứ ba tại vị trí đó.
Vậy ta đã đóng được ba cái cọc thẳng hàng.
Giải thích:
Trong khơng khí, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên khi ba cọc được đóng thẳng hàng thì mắt và ba cọc đều nằm trên một đường thẳng. Khi đó ánh sáng truyền từ cọc thứ nhất và cọc thứ hai đến mắt ta đã bị cọc thứ ba chặn lại, kết quả là mắt khơng nhìn thấy cọc thứ nhất và cọc thứ hai.
15.10. TiD sánJ từ Mặt Trời Mặt Trời Đ B C A Cột đèn Cọc O
– Dùng thước vẽ đoạn AB dài 1 cm biểu diễn cái cọc (ứng với độ cao 1 m của cọc). – Vẽ cái bóng AO của cọc AB trên mặt đất: AO = 0,6 cm.
– Nối BO, đó là đường truyền ánh sáng từ Mặt Trời. Lấy CO dài 4,5 cm biểu diễn cái bóng của cột đèn.
– Vẽ đoạn CĐ cắt đường BO kéo dài tại Đ. CĐ biểu diễn chiều cao của cột điện. – Từ hình vẽ, ta tính được: CĐ = 7,5 cm.
Vậy chiều cao của cột điện thực tế là 7,5 m.