Kích thước ảnh của viên phấn thứ nhất bằng kích thước của viên phấn thứ nhất D Kích thước của ảnh bằng kích thước viên phấn thứ hai.

Một phần của tài liệu SBT khoahoctunhien7 (Trang 52 - 54)

17.6. Một người đứng trước gương, cách gương 2 m.

a) Ảnh của người này cách gương bao nhiêu?

b) Nếu người này tiến đến gần gương thì ảnh di chuyển như thế nào?

17.7. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

a) Gương phẳng là mặt phẳng (1) … ánh sáng tốt. b) Ảnh của vật qua gương phẳng có độ lớn (2) … vật.

c) Khoảng cách từ vật đến ảnh bằng (3) … lần khoảng cách từ vật đến gương. d) Ảnh của vật qua gương ln là ảnh (4) … vì khơng hứng được trên màn. d) Ảnh của vật qua gương ln là ảnh (4) … vì khơng hứng được trên màn.

17.8. Quan sát hình dưới đây và giải thích vì sao ta có thể quan sát được

ảnh của một vật qua gương phẳng.

Mắt GươnJ phẳnJ

Vật Ảnh

17.9. Một ngọn nến cao 10 cm được đặt trước một gương phẳng thẳng

đứng và cách gương 1,5 m. Xác định chiều cao của ảnh ngọn nến trong gương và khoảng cách từ nến đến ảnh của nó.

17.10. Trước khi chọn mua một cặp kính phù hợp tại một cửa hàng kính

mắt, khách hàng thường phải trải qua một cuộc kiểm tra thị lực. Trong quá trình kiểm tra, người này cần đọc các chữ cái và con số trên một bảng đo thị lực từ một khoảng cách tiêu chuẩn.

Khi việc kiểm tra thị lực được thực hiện trong một căn phòng nhỏ, người ta thường sử dụng gương phẳng để làm cho các chữ cái và số trên bảng đo thị lực xuất hiện xa mắt hơn.

Quan sát hình dưới đây để tính khoảng cách từ mắt người khách hàng đến ảnh của các chữ cái và con số mà người này nhìn thấy qua gương phẳng.

?

&+īï Từ

18 NAM CHÂM

18.1. Chọn các phát biểu sai.

a) Nam châm hình trụ chỉ có một cực. b) Các cực cùng tên thì đẩy nhau.

c) Thanh nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng bắc – nam. d) Cao su là vật liệu có từ tính.

e) Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn.

18.2. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

a) Nam châm có nhiều dạng khác nhau nhưng mỗi nam châm đều có (1) … cực. b) Vật liệu có tương tác từ với nam châm được gọi là vật liệu có (2) … b) Vật liệu có tương tác từ với nam châm được gọi là vật liệu có (2) … c) Cao su, giấy, vải là các vật liệu (3) … từ tính.

d) Sắt, thép, cobalt, nickel là các vật liệu (4) … từ tính.

18.3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A. Mọi nam châm ln có hai cực.

B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.

C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên. D. Cực Bắc của thanh nam châm ln có từ tính mạnh hơn cực Nam

nên kim nam châm ln chỉ hướng bắc.

18.4. Khi đưa nam châm lại gần một chiếc áo, ta thấy chiếc áo bị hút. Hãy

chỉ ra các chi tiết nào trên áo có thể có tương tác với nam châm.

18.5. Hãy nêu hai tính chất đặc trưng của một thanh nam châm.

18.6. Hai thanh A, B gồm một thanh nam châm và một thanh sắt có hình dạng giống

nhau. Thanh nam châm có cực từ ở hai đầu thanh. Khi đặt A và B ở các vị trí như Hình a thì chúng khơng hút nhau cịn khi đặt như Hình b thì chúng hút nhau. Hãy cho biết thanh nào là thanh nam châm và giải thích vì sao.

A B

B A

Một phần của tài liệu SBT khoahoctunhien7 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)