Sai, vì có hợp chất tan trong nước tạo dung dịch khơng có khả năng dẫn điện.

Một phần của tài liệu SBT khoahoctunhien7 (Trang 116 - 118)

6.10. Đáp án C.

(d) sai, vì dung dịch đường không dẫn điện. 6.11. Đáp án A.

6.12. Đáp án B. Các phát biểu đúng là (c), (d). 6.13. 6.13.

a) (1): kim loại, (2): nhường electron, (3): nhường, (4): số electron lớp ngoài cùng. b) (5): phi kim, (6): nhận, (7): nhận electron, (8): 8 – số electron lớp ngoài cùng.

6.14.

a) (1): kim loại, (2): rắn.

b) (3): chất cộng hoá trị, (4): tan được trong nước, (5): dẫn điện hoặc không dẫn điện.

6.15.

– Các ứng dụng khác của magnesium oxide: Xử lí đất, nước ngầm, xử lí nước thải, xử lí nước uống bằng cách ổn định độ pH. Magnesium oxide còn được sử dụng trong thuốc làm dịu cơn đau, ợ nóng và chua của chứng đau dạ dày, khó tiêu, ổn định tính acid của dạ dày, …

– Sơ đồ hình thành liên kết tạo ra phân tử magnesium oxide:

6.16. Chất khó bay hơi, khó nóng chảy, dễ tan trong nước tạo dung dịch dẫn được

điện là chất ion. Vậy 2 chất có tính chất trên là muối ăn (sodium chloride) và calcium chloride (gồm 1 nguyên tử calcium và 2 nguyên tử chlorine).

6.17. Phân tử acetic acid là chất cộng hoá trị (do phân tử gồm các nguyên tố phi

kim). Khối lượng phân tử acetic acid = 12 × 2 + 1 × 4 + 16 × 2 = 60 (amu).

6.18. Chất (A) là carbon dioxide. Liên kết có trong phân tử (A) là liên kết cộng hố trị.

Sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử (A):

O C O O C O

6.19. Nguyên tố T là oxygen. Phân tử đơn chất là khí oxygen (gồm 2

nguyên tử oxygen) Khối lượng phân tử = 16 × 2= 32 (amu).

Phân tử hợp chất có liên kết ion là magnesium oxide (gồm 1 nguyên tử magnesium và 1 nguyên tử oxygen) Khối lượng phân tử = 24 +16 = 40 (amu). Phân tử hợp chất có liên kết cộng hoá trị là carbon dioxide (gồm 1 nguyên tử carbon và 2 nguyên tử oxygen) Khối lượng phân tử = 12 + 16 × 2 = 44 (amu).

6.20. Các nguyên tố trong phân tử glucose chỉ gồm các nguyên tố phi kim

nên trong phân tử glucose chỉ có liên kết cộng hố trị. Khối lượng phân tử = 12 × 6 + 12 × 1 + 16 × 6 = 180 (amu).

6.21. (B) là potassium iodide. Trong phân tử (A) chỉ có liên kết ion (B) là

chất ion. Phân tử (B) gồm 1 nguyên tử potassium và 1 nguyên tử iodine khối lượng phân tử (A) = 39 + 127 = 166 (amu).

6.22. Khối lượng phân tử (D) = Khối lượng nguyên tử (M) + 35,5 × 2= 135 amu

Khối lượng nguyên tử (M) = 64 amu M là Cu.

Vì phân tử (D) chứa Cu và Cl nên trong phân tử (D) có liên kết ion.

Bài 7. Hoá trị và cơng thức hố học

7.1. Đáp án A.

B đúng khi xét hợp chất với hydrogen.

C đúng khi nguyên tố đang xét liên kết với hydro và oxygen. D đúng khi xét hợp chất với oxygen.

7.2. Đáp án B.

A sai, vì có hợp chất một ngun tử C có thể liên kết với ít hơn 4 ngun tử H. C sai, vì O có hố trị khác II trong một số hợp chất (H2O2, Na2O2, …). C sai, vì O có hố trị khác II trong một số hợp chất (H2O2, Na2O2, …). D sai, vì N cịn có hố trị khác III.

7.3. Đáp án C.

A sai, vì cơng thức hố học khơng cho biết số nguyên tử của chất. B sai, vì cơng thức hố học khơng dùng để biểu diễn chất và khơng có hố trị của chất.

Một phần của tài liệu SBT khoahoctunhien7 (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)