D. Thức ăn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.
35.6. Trong các giai đoạn của vòng đời sâu hại, hãy cho biết giai đoạn nào
có hại cho mùa màng? Giải thích. – Giai đoạn 1: trứng.
– Giai đoạn 2: sâu non. – Giai đoạn 3: kén.
35.7. Quan sát hình dưới đây và cho biết sự khác nhau về hình thái giữa
cây sinh trưởng trong tối và cây sinh trưởng ngoài sáng.
TronJ tối NJồi sánJ
35.8. Hãy giải thích cụm từ “Tốt quá cũng dở” đối với việc tưới nước và bón phân.
35.9. Ngắt một ngọn cây hoa mõm chó làm cho cây ra nhiều hoa hơn là
giữ lại đơn độc một ngọn chỉ có một hoa. Hãy giải thích tại sao khi cắt bỏ đỉnh ngọn thì cây lại có nhiều hoa hơn.
35.10. Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều
36 THỰC HÀNH CHỨNG MINH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở
THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT
Một nhóm các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm và chứng minh được ảnh hưởng của các nhân tố đến sự sinh trưởng và phát triển của cây thể hiện qua biểu đồ dưới đây.
Hãy quan sát biểu đồ và hoàn thành các Bài tập từ 36.1 – 36.3.
36.1. Hãy liệt kê các nhân tố tác động bên
trong và nhân tố tác động bên ngồi có ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.
36.2. Hãy kể tên một vài yếu tố ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng của cây trồng khơng được thể hiện trong hình bên.
36.3. Trong các nhân tố bên ngoài, nhân
tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất cây trồng?
36.4. Một bạn học sinh thắc mắc, nhà bạn ấy và nhà ông bà nội đã trồng hai cây
bưởi, cả hai nhà đều đã chăm sóc rất kĩ lưỡng và thực hiện đúng quy định theo khuyến cáo của các chuyên gia nông nghiệp. Tuy nhiên, quả bưởi của nhà bạn khi khu hoạch chỉ đạt trung bình từ 1 – 1,2 kg/quả. Trong khi đó, quả bưởi của nhà ơng bà nội trồng khi thu hoạch đạt trung bình từ 2 – 2,5 kg/quả. Theo em, yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến kết quả trên? A. Giống bưởi mà nhà bạn học sinh và nhà ông bà trồng khác nhau. B. Tỉ lệ nước được tưới hằng ngày khác nhau.
C. Ánh sáng nhận được hằng ngày khác nhau. D. Khoáng chất từ đất khác nhau.
36.5. Hãy nêu một số biện pháp được ứng dụng trong trồng trọt có sử
Từ sơ đồ khuyết dưới đây, hãy hoàn thành các Bài tập từ 36.6 – 36.8. … Sinh trưởng … và phát triển … ở động vật …
36.6. Hãy điền tên các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của động vật vào sơ đồ trên.
36.7. Nêu ảnh hưởng của từng nhân tố trong sơ đồ đến sự sinh trưởng và
phát triển của sinh vật.
36.8. Trong các nhân tố đó, nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến sự sinh
trưởng và phát triển của động vật?
36.9. Hãy nêu quan điểm của em về thực phẩm có nguồn gốc từ vật ni,
cây trồng có sử dụng chất kích thích sinh trưởng.
36.10. Hãy tìm hiểu về cây trồng biến đổi gene và viết một đoạn văn ngắn
khoảng 1 000 từ nói về những thực phẩm biến đổi gene có nguồn gốc thực vật trên thị trường hiện nay.
&+īï Sinh sản ở sinh vật
37 SINH SẢN Ở SINH VẬT
37.1. Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản và cần thiết cho các
sinh vật nhằm A. đảm bảo sự phát triển liên tục của lồi. B. duy trì sự phát triển của sinh vật.
C. đáp ứng nhu cầu năng lượng của sinh vật. D. giữ cho cá thể sinh vật tồn tại.
37.2. Sinh sản vơ tính là
A. hình thức sinh sản có sự kết hợp của các tế bào sinh sản chuyên biệt. B. hình thức sinh sản ở tất cả các loại sinh vật.