Tính tổng trở cáp

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế hệ thống điện phân phối Công nghệ kỹ thuật điện - đện tử (Trang 55 - 57)

= Từ thơng móc vịng của dây dẫ na do vòng trong tất cả dây dẫn

2.3.3. Tính tổng trở cáp

Tổng trở cáp phụ thuộc vào tiết diện và chất liệu dây dẫn, thiết kế và cấu tạo của cáp và cách đặt cáp. Trong trường hợp tổng trở thứ tự cịn có những ảnh hưởng do mơi trường, ví dụ như những cát hoặc ống kim loại đặt song song.

Do vậy không thể đưa ra cơng thức nào để tính điện trở và điện khác với mức với độ chính xác tuyệt đối. Giá trị tổng trở hoặc có thể lấy theo số liệu nhà máy hoặc bằng cách do. Điều này đặc biệt đúng với độc tổng trở thứ tự khơng, vì khoảng cách giữa các đường dây nhỏ hơn rất nhiều so với đường dây trên không, điện cảm của các sẽ nhỏ hơn rất nhiều còn điện dung lại lớn hơn rất nhiều, trị số của các hệ thống theo thứ tự thuận ,thứ tự nghịch và thứ tự không sẽ không bằng nhau đối với cáp 1 lõi. Sơ đồ tương đương đối với hệ thống tứ tự thuận và thứ tự nghịch như đường dây trên không.

Tuy nhiên trong các hệ thống phức tạp,giả thiết rằng các biện pháp ngăn nhiễu được áp dụng , ảnh hưởng giữa các phần hệ thống với nhau có thể tránh được. Một cách tương đối ta đưa ra một số cơng thức tính tốn các thơng số đường đây sau đây.

Điện dung của cáp:

Điện dung cáp 1 lõi.

C =

. (F/Km)

trong đó: - hằng số điện môi tương đối của lớp điện môi cách điện. = 2,3 ; ấ = 3,3

Hay C =

. (F/Km) với =2,3; ấ = 2,3

d2 - đường kính ngồi cách điện (mm) d1 - đường kính dây dẫn (mm)

Đối với cáp 3 lõi (cáp 3 pha),bao gồm điện dung như giữ 2 lõi cáp với nhau và điện dung giữa cáp và lõi cáp như hình H 2.18

Chúng ta xem như các lõi cáp bố trí trên 3 đỉnh của 1 tam giác đều. Để tìm điện dung trên mỗi pha, ta thay đổi mối nối tam giác thành mối nối sao giữa các pha như hình 2.19

100

Hình 2.19: Điện dung tương đương của cáp 3 lõi

Trong đó - điện dung của c áp với lõi cáp ; điện dung giữa lõi cáp với nhau Tính tốn biểu thức điện dung

= 18. 10 . [ ⁄ ] với - bán kính lõi thép , - bán kính vỏ cáp 3 = " 18. 10 . [ ⁄ ] trong đó

’, ’’ - hằng số điện môi tương đối giữa lõi cáp so với vỏ bọc bên ngoài và giữa lõi cáp với nhau

Ds = r - bán kĩnh lõi cáp

101

Điện cảm của đường dây cáp:

Điện cảm trên một đơn vị chiều dài của lõi cáp 1 lõi (H 2.14) = ln (H/m)

Giống như đường dây trên không, điện cảm tính trên một đơn vị dài mỗi pha

Giống như đường dây trên khơng , điện cảm tính trên một đơn vị chiều dài mỗi pha = 0,05 + 0,2 ln . [H/km]

với K=1: cáp đặt dạng tam giác (H 2.20a) K=1.26: cáp đặt dạng nằm ngoài (H 2.20b) D-khoảng cách giữa các tâm dây dẫn (mm) r- bán kính dây dẫn (mm)

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế hệ thống điện phân phối Công nghệ kỹ thuật điện - đện tử (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)