Nhiệt độ phép của dây dẫn

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế hệ thống điện phân phối Công nghệ kỹ thuật điện - đện tử (Trang 135)

, ) Hệ số công suất 09 trễ.

THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN XÍ NGHIỆP

4.3.1. Nhiệt độ phép của dây dẫn

Nhiệt độ cho phép: đó là nhiệt độ lớn nhất mà các dây dẫn cịn giữ được các tính chất điện và cỡ của nó. Nhiệt độ đót nóng cho phép phụ thuộc vào vật liệu và mã hiệu dây. Đối với các dây trần hoặc trên không, nhiệt độ này phụ thuộc vào tính chất của các mối nối. Sự đốt nóng các mối nối vựt quá nhiệt độ cho phép này sẽ làm tăng cường ăn mòn và tăng điện trở q độ. Ngồi ra, sự đốt nóng mối nối tới nhiệt độ cao sẽ làm cho mối tiếp xúc trỏ nên khơng tốt trong chu trình nguội đi tiếp sau đó. Điều này lại làm cho điện trở của nó tawng lên ở chu trình đốt nóng tiếp theo và cuối cùng có thể phá hủy toàn bộ sự làm việc của nó. Nhiệt độ đốt nóng cho phép đảm bảo sự làm việc bình thường của các mối nối.

Với các dây trần đặt trong nhà, nhiệt độ đốt nóng cho phép còn được xác định bởi các yêu cầu về hỏa hoạn và vệ sinh. Sự tiếp xúc tình cờ của các vật liệu dễ cháy trên bề mặt dây không được gây hỏa hoạn hoặc tạo các khí, hơi có hại.

Các lớp võ bọc kim loại của cáp có thể làm bằng chì hoặc nhơm, cịn lớp cách điện giữa pha – vỏ có thể làm bằng giấy. Khi bị đốt nóng, lớp cách điện này sẽ nở ra và co lại nhiều hơn so với chì khi khơng nguội đi. Do vậy, giữa lớp chì và lớp cách điện sẽ xuất hiện khoảng chân khơng và dưới tác dụng của điện trường nó sẽ bị ion hóa. Nhiệt độ cho phép của cáp vào khoảng 50-80°C. Nó phụ thuộc vào điện áp và vật liệu cách điện. Điện áp càng cao, cường độ điện trường càng lớn và nhiệt độ cho phép càng giảm.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế hệ thống điện phân phối Công nghệ kỹ thuật điện - đện tử (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)