1433.1 Dây dẫn điện

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế hệ thống điện phân phối Công nghệ kỹ thuật điện - đện tử (Trang 161 - 165)

, ) Hệ số công suất 09 trễ.

THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP TRONG THỰC TẾ

1433.1 Dây dẫn điện

3.1. Dây dẫn điện 3.2. Dây chống sét. 3.3. Cách điện và phụ kiện 3.4. Chống sét 3.5. Nối đất 3.6. Chống rung

3.7. Đảo pha dây dẫn điện 3.8. Biển số và biển báo

Chương 4: Giải pháp xây dựng 4.1. Lựa chọn kết cấu cột và xà

4.2. Lựa chọn kết cấu móng, và néo ( nếu có) 4.3. Các biện pháp chống tác động của mơi trường. Chương 5: Khoảng vượt (nếu có)

5.1. Đặc điểm kỹ thuật

5.2. Dây dẫn điện và dây chống sét 5.3. Cột và móng 5.4. Cách điện và phụ kiện 5.5. Chống sét 5.6. Nổi đất 5.7. Chống rung 5.8. Đèn tin hiện

Chương 6: Đấu nối đường đây vẫn mở rộng ngăn lộ máy biến áp 6.1 Điểm đầu và điểm cuối

6.2. Lựa chọn giải pháp công nghệ ngăn lộ hoặc điểm đấu nối 6.3. Giải pháp xây dựng ngăn lộ hoặc điểm đấu nối

Chương 7: Đánh giá tác động môi trường 7.1. Giao chéo với các cơng trình khác 7.2. Đền bù giải phóng mặt bằng

7.3. Ảnh hưởng và nhiễu loạn đối với các đường dây điện yếu 7.4. Biện pháp bảo vệ an toàn dọc tuyến đường đây

Chương 8: Tổ chức quản lý vận hành đường dây 8.1. Tổ chức quản lý vận hành

144

145

Các văn bản pháp lý thông thường kèm theo:

- Văn bản phê duyệt BCNCKT

- Văn bản thoả thuận tuyến của các UBND tỉnh có đường đây đi qua.

- Văn bản thoả thuận tuyến của các Bộ Quốc phịng, Xây dựng, Văn hóa thơng tin, Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, giao thông vận tải... đối với các đường dây 220kV trục chính.

- Văn bản thỏa thuận độ cao tính khơng các khoảng vượt sơng có lưu thơng đường thủy quốc tế của Bộ Giao thông vận tải.

- Văn bản thỏa thuận độ cao tính khơng các khoảng vươt sơng, kênh có lưu thơng đường thủy nội hạt của các cơ quan quản lý đường sông khu vưc.

- Các phụ lục tính tốn phần diện và xây dựng (tính tốn phân bố cơng suất, tính tốn đọ căng dây, tính tốn phân bổ lưc đầu trụ.

Phần 3: Các bản vẽ

Phần đường dây

Sơ đồ một sợi lưới điện cao thế khu vực dự án. Bản đồ lưới điện khu vực.

Sơ đồ đấu nối đường dây vào lưới điện khu vực. Sơ đồ phân bố trào lưu mùa mưa/khô.

Mặt bằng tuyến đường dây tỉ lệ 1/10.000, 1/25.000, 1/50.000.

Các bản vẽ bố trí cột đấu nối và chứng minh giao chéo các cơng trình khác (vượt song, quốc lộ, đường sắt, đường dây điện lực khác từ 110kV trở lên).

Cách điện và phụ kiện. Biển số và cảnh báo. Nối đất.

Hình thức các loại trụ (đỡ, néo, vượt, hãm).

Hình thức các loại móng ( của các loại cột sử dụng). Các bản vẽ chế tạo và lắp ráp các loại trụ.

Các bản vẽ kết cấu các loại móng. Các bản vẽ kê thép các loại trụ. Các loại bu long neo.

Bố trí cột trên mặt bằng và mặt cắt dọc. Các bản vẽ tổ chức xây dựng.

146

Phần ngăn lộ hoặc đấu nối (nếu có):

Sơ đồ diện chính các trạm có ngăn đấu nối. Mặt bằng bố trí thiết bị và mặt cắt.

Tổng hợp mặt bằng trạm có ngăn hoặc điểm đấu nối. Các bản vẽ phần điện nhất thứ.

Các bản vẽ phần điện nhị thứ. Các bản vẽ xây dựng

Nối đất, chống sét, chiếu sáng

Phần 5: Thiết kế tổ chức xây dựng

Chương 1: Cơ sở thiết kế tổ chức xây dựng Chương 2: Đặc điểm kỹ thuật cơng trình Chương 3: Điều kiện tự nhiên

Chương 4: Công tác chuẩn bị thi công

Chương 5: Nguồn cung cáp vật tư và vận chuyển Chương 6: Công tác xây lắp

Chương 7: Tổ chức thì cơng

Chương 8: Biện pháp an tồn thì cơng

Các phụ lục:

1. Bảng khối lượng kho bãi, lán trại tạm 2. Bảng khối lượng mặt hàng thì cơng

3. Bảng khối lượng đến bu giải phóng mặt bằng 4. Bảng kê nguồn cung cấp vật tư

5. Bang khối lượng vận chuyển đường dài 6. Bảng khối lượng xây lắp chính ' _

7. Bảng tổng kê khối lượng đào đắp và lấp hố móng tiếp địa 8. Bảng xác định cự ly và hệ số vận chuyển đường ngắn 9. Bảng tính tốn cự ly vận chuyển đường ngắn

10. Biên bán đi tuyến xác định cự ly và địa hình vận chuyển đường ngắn 11. Các văn bản pháp lý liên quan.

Công tác chiết kế một đường dãy địi hỏi rất nhiều tính tốn chi tiết, đặc biệt khi lập biện pháp tổ chức Xây dựng. Quá trình này địi hói người kỹ sư thiết kế một kiến

147

thức tổng hợp trên nhiều lĩnh vực như kinh tế Xã hội, giao thông, quy hoạch… Việc thiết kế trên giấy như trong các đồ án tốt nghiệp truyền thống xưa nay hầu như không thể áp dụng trong thực tế. Người kỹ sư phải đối mặt với bao nhiêu là vấn đề khác như vạch tuyến thế nào để khi thi công được dễ dàng cự ly vận chuyển  khối lượng san gạt, tính linh hoạt khi đầu nối, thời gian gián đoạn cung cấp điện là nhỏ nhất…

Như vậy chúng ta thấy từ những cơng thức, phương pháp tính tốn học được trên giảng đường cho đến thiết kế thực tế một cơng trình đường dây là cả một khoảng cách khá lớn và địi hội một q trình tích lũy liên tục. Với một số kinh nghiệm trình bày trong chương này, chúng tôi hy vọng cung cấp thêm cho các bạn sinh viên một vài kiến thức thực tế để giúp các bạn tiếp cản được quá trình thiết kế trong thực tế một cách nhanh hơn. Và như chúng tơi đã nói, q trình thiết kế địi hỏi sự tích luỹ kinh nghiệm khơng ngừng, những gì chúng tơi viết trong chương nầy chắc chắn là chưa đủ vì cần một sự tích lũy nhiều hơn nữa.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế hệ thống điện phân phối Công nghệ kỹ thuật điện - đện tử (Trang 161 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)