Định giá sản phẩm chuyển nhượng 1 Khái niệm giá sản phẩm chuyển nhượng

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị 2 Bậc cao đẳng (Trang 65 - 67)

- Ưu nhược điểm:

b. Doanh nghiệp đang phải đương đầu với các đối thủ cạnh tranh.

3.6 Định giá sản phẩm chuyển nhượng 1 Khái niệm giá sản phẩm chuyển nhượng

3.6.1 Khái niệm giá sản phẩm chuyển nhượng

- Là giá bán nội bộ, là giá bán sản phẩm:

o Giữa các đơn vị thành viên trong cùng một doanh nghiệp

o Giữa đơn vị cấp dưới với đơn vị cấp trên trong một doanh nghiệp. - Các phương pháp xác định giá chuyển nhượng:

o Xác định giá chuyển nhượng theo chi phí thực hiện o Xác định giá chuyển nhượng theo giá thị trường o Xác định giá chuyển nhượng theo sự thỏa thuận

- Giá sản phấm chuyển nhượng bằng chi phí thực hiện sản phẩm. - Ưu nhược điểm:

Ưu điểm: Đon giản, dễ tính tốn

Nhược điểm:

o Dễ dẫn đến sai lầm vì nó khơng chỉ rõ giá nào có lợi nhất o Khơng khuyến khích các bộ phận kiểm sốt chi phí

o Dễ nhầm lẫn chỉ có bộ phận cuối cùng tiêu thụ sp tạo ra lợi nhuận o Ảnh hưởng khi tính chỉ tiêu ROI, RI cho các bộ phận gặp khó khăn

o Xa rời giá thị trường dẫn đến tình trạng năng suất, chi phí các bộ phận xa rời tình hình chung thị trường.

Ví dụ 1: Cơng ty Thành cơng có 2 phân xưởng:

- Phân xưởng 1 sản xuất nguyên vật liệu là bộ linh kiện X. - Phân xưởng 2 dùng nguyên vật liệu X để sản xuất sản phẩm A. Chi phí của phân xưởng 1 như sau:

o Chi phí NVL trực tiếp: 15.000 đồng/bộ o Chi phi nhân công trực tiếp: 12.000 đồng/bộ o Chi phí năng lượng: 1.000 đồng/bộ

o Khấu hao TSCĐ tại phân xưởng 1: 15.000.000 đồng/tháng. o Chi phí cố định khác thuộc phân xưởng 1: 5.000.000 đồng/tháng.

o Năng lực sản xuất bình quận của phân xưởng 1 bình quân 800-1.400 bộ linh kiện X.

Giả sử trong tháng phân xưởng 1 hoàn thành được 1.000 bộ linh kiện và chuyển nhượng cho phân xưởng 2 sản xuất sản phẩm A.

1. Chi phí NVL trực tiếp: 15.000 đồng/bộ 2. Chi phí nhân cơng trực tiếp: 12.000 đồng/bộ 3. Biến phí sản xuất chung: 1.000 đồng/bộ

4. Định phí sản xuất chung: 20.000(20.000.000/1.000) 5. Đon giá chuyển nhượng: 48.000 đồng/bộ

6. Tổng giá chuyển nhượng: 48.000.000 đồng Qua kêt quả trên ta thây răng:

Nếu phân xưởng 1 sản xuất ít hơn 1.000 bộ thì giá thành sẽ cao hơn 48.000 đồng/bộ, chi phí cao hơn này sẽ do phân xưởng 2 gánh chịu.

Khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm A và đem tiêu thụ thì mới tính kết quả lãi lỗ. Do đó dễ bỏ sót việc đánh giá kết quả của phân xưởng 1.

Sử dụng chi phí thực hiện làm giá chuyển nhượng sẽ làm tách rời giá thực tế trên thị trường.

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị 2 Bậc cao đẳng (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)