- Ưu nhược điểm:
DOANH NGẮN HẠN
4.2.4. Quyết định trong điều kiện năng lực kinh doanh giói hạn.
Các nhà quản trị doanh nghiệp thường đứng trước sự lựa chọn để quyết định sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong trường họp năng lực sản xuất bị giới hạn bởi 1 hay nhiếu yếu tố.
4.2.4.I. Trường họp chỉ có một điều kiện bị giói hạn.
Mục tiêu của doanh nghiệp là tận dụng hết năng lực sản xuất hiện có để đạt được tổng số lợi nhuận cao nhất. Trong trường hợp chỉ có một điều kiện bị giới hạn, thì doanh nghiệp cần phải tính số dư đảm phí đon vị và đặt chúng trong điều kiện giới hạn năng lực đó. Ví dụ:
Tại 1 cơng ty chỉ có 20.000 giờ máy hoạt động mỗi năm, với nguồn lực này cơng ty có thể sản xuất và tiêu thụ 2 loại sản phẩm A và B. Thông tin về hai sản phẩm này như sau:
Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B
1. Thời gian để sản xuất một sản phẩm, (giờ máy) 3 2
2. Đon giá bán một sản phẩm (1000 đ) 500 600
3. Biến phí đon vị (1000 đ) 200 360
6. Số dư đảm phí tính cho một giờ máy (4/1) 7. Tổng số giờ máy 8. Tổng số dư đảm phí (1000 đ) (6*7) 100 120 20.000 20.000 2.000.000 2.400.000
Nêu chúng ta chỉ xem xét sơ dư đảm phí và tỷ lệ sơ dư đảm phí thì sản phàm A cao hon sản phẩm B. Tuy nhiên để sản xuất một sản phẩn A thì lại sử dụng số giờ máy cao hơn sản phẩm B là 1,5 lần. Trong khi đó doanh nghiệp bị giới hạn về số giờ máy hoạt động là 20.000 giờ /1 năm, nhu cầu của hai sản phẩm A và B là như nhau và phải tận dụng hết công suất để thỏa mãn nhu cầu. Vì vậy doanh nghiệp phải đặt số dư đảm phí trong điều kiện số giờ máy bị giới hạn để ra quyêt định và sản phấm B được lựa chọn.