Kết luận chươn g3

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề hàm số theo hướng phát triển năng lực GQVĐ và sáng tạo cho học sinh khá giỏi lớp 12 THPT (Trang 119 - 125)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Kết luận chươn g3

Với mục đích kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của các BP đã xây dựng, ở chương 3, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tại Trường THPT Bạch Đằng, Thành phố Hải Phòng đối với hai lớp 12, trong đó chú trọng quan sát, theo dõi và đánh giá kết quả HT của những đối tượng HS khá giỏi.

Đối chiếu với mục đích thực nghiệm, các kết quả định tính, định lượng đã cho thấy các biện pháp sư phạm đã có tác động khá tốt đến 4 thành tố của NL GQVĐ và ST cho HS - đặc biệt là với đối tượng HS khá giỏi trong quá trình DH “Hàm số” ở lớp 12. HS ở lớp thực nghiệm đã chủ động, tích cực hơn trong mỗi tiết học, do vậy kết quả học tập cũng như thói quen và khả năng GQVĐ một cách ST của HS khá giỏi được tăng cường rõ rệt. Chứng tỏ các BP đã phát huy tác dụng trong thực tế dạy và học chủ đề “Hàm số” đối với HS lớp 12 trường THPT.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận:

- Quá trình và kết quả nghiên cứu ở đề tài này cho thấy: Có cơ hội, điều kiện và khả năng để bồi dưỡng NL GQVĐ và ST cho HS khá giỏi trong DH “Hàm số” ở lớp 12 THPT.

- Các biện pháp DH đã xây dựng bước đầu có tính khả thi và hiệu quả trong thực tiễn dạy và học chủ đề “Hàm số” ở lớp 12 THPT.

- Để tăng cường hiệu quả phát triển NL toán học - nói riêng là NL GQVĐ và ST cho HS, cần tiếp tục nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu của chương trình mơn Tốn 2018 khi triển khai thực hiện dạy và học theo SGK mới.

 Kiến nghị:

NL toán học cần được cụ thể hóa cả về biểu hiện và tiêu chí đánh giá trong dạy học Toán ở trường THPT. Trong đó NL GQVĐ và ST giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng để HS học Toán và GQVĐ Toán học cũng như giải quyết các bài tốn có nội dung thực tiễn. Vì vậy, hướng nghiên cứu “phát triển NL GQVĐ và sáng tạo” cho HS qua mơn Tốn cần được tiếp tục triển khai đối với những nội dung khác của mơn Tốn ở các bậc học, cấp học phổ thông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1] Đỗ Thị Lan Anh (2011), Dạy học bài tập Toán học ở trường THPT theo hướng phát hiện và GQVĐ, Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn, NXB Giáo dục Việt Nam.

[4] Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy giải quyết vấn đề trong mơn tốn”, Nghiên cứu giáo dục, (9), tr.22.

[5] Lê Thị Hồi Châu (2002), “Lịch sử hình thành khái niệm hàm số”, Toán học và tuổi trẻ, (8), tr.10-11.

[6] Phạm Tất Dong (1977), “NL”, Nghiên cứu giáo dục, (11), tr.22.

[7] Bùi Minh Đức (2019), Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập đánh giá NL giải quyết vấn đề tốn học của HS trung học phổ thơng qua chủ đề Hàm số, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường Đại học Hải Phòng

[8] Dương Thị Hà (2001), Dạy học chủ đề giới hạn theo phương pháp phát hiện và GQVĐ, Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[1] Nguyễn Sơn Hà (2007), Vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện và GQVĐ trong dạy học bất đẳng thức cho HS khá giỏi, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội.

[9] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2014), Giải tích 12, NXB Giáo dục Việt Nam.

[10] Đinh Thị Hiền (2011), Vận dụng phương pháp phát hiện và GQVĐ vào dạy học một số nội dung trong chương trình Đại số và Giải tích 11. Khóa luận Tốt nghiệp đại học, Trường ĐHSP Hà Nội.

[11] Nguyễn Thị Hiến (2017), Vận dụng DH phát hiện và GQVĐ trong DH phương trình đường thẳng, đường trịn trong mặt phẳng cho HS cuối cấp THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Thái Nguyên.

[12] Thiều Thị Hoa (2011), Bồi dưỡng tư duy ST cho HS khá giỏi bậc THPT qua chuyên đề giải phương trình lượng giác, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội.

[13] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[14] Lê Quốc Hùng (2015), Phát triển NL GQVĐ trong dạy học hàm số ở trường Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐH Vinh.

[15] Nguyễn Trung Kiên (2006), Rèn luyện kỹ năng ứng dụng đạo hàm để giải tốn cực trị hình học cho HS khá giỏi lớp 12 THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội.

[16] Trần Kiều (2014), Mục tiêu mơn tốn trong trường phổ thơng Việt Nam. Tạp chí khoa học giáo dục, số 102.

[17] Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thuỵ, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn tốn - phần 2: Dạy học những nội dung cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[18] Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP.

[19] Ngơ Thúc Lanh, Đồn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển tốn học thơng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[20] Đào Thanh Loan (2016), Phát triển NL phát hiện và GQVĐ cho HS trong dạy học nội dung véc tơ ở lớp 10 THPT. Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Thái Nguyên.

[21] Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm của G. Pôlya xây dựng nội dung và phương pháp dạy học trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm phát huy NL ST của HS chuyên toán cấp II, Luận án PTS khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

[22] Vương Dương Minh (2002), “Truyền thụ cho người học những tri thức phương pháp về tư duy hàm”, Thông tin khoa học giáo dục (91), tr.43-46.

[23] Đỗ Ngọc Nam (2016), Rèn luyện kỹ năng tìm tịi lời giải phương trình, bất phương trình vơ tỷ cho HS khá giỏi trường THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên.

[24] Vũ Thị Nguyệt (2011), Vận dụng dạy học phát hiện và GQVĐ vào dạy học chương Số phức (Giải tích 12, nâng cao, THPT), luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội.

[25] Ơkơn V. (1976), Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [26] Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá NL giải quyết

vấn đề trong CT giáo dục phổ thông mới, Tạp chí khoa học giáo dục, số 111, tháng 12/2014

[27] Polya G. (1997), Giải bài toán như thế nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [28] Polya G. (2010), ST toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[29] Nguyễn Văn Quang (2005), Hình thành một số biểu hiện đặc trưng của tư duy ST cho HS THCS thông qua chủ đề đa giác, luận án tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục.

[30] Nguyễn Văn Quang (2007), Dạy học nội dung hàm số ở lớp 12 với sự hỗ trợ của phần mềm toán học, Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên.

[31] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Giải tích 12 (Nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, 2008

[32] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, (2007), Sách giáo viên Giải tích 12, NXB GD, Hà Nội.

[33] Rogiers X. (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các NL ở nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[34] Phan Anh Tài (2014), Đánh giá NL giải quyết vấn đề của HS trong dạy học Toán lớp 11 THPT, Luận án Tiến sỹ khoa học giáo dục, Đại học Vinh.

[35] Đinh Hải Tâm, Nguyễn Văn Thà (2018), Phân tích và sửa chữa những sai lầm thường gặp của HS khi giải bài tập Chương ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (Giải tích lớp 12),Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kỳ 1 - 4/2018), tr. 23-26. [36] Vũ Văn Tảo (1997), “Một hướng đổi mới trong mục tiêu đào tạo: Rèn luyện NL giải

quyết vấn đề”, Hội thảo Bước đầu đổi mới phương pháp dạy học ở trung học cơ sở theo hướng tích cực hố HĐ học tập 1997, Viện Khoa học giáo dục.

[37] Đỗ Đức Thái (Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam, Vũ Đình Phượng, Nguyễn Thị Kim Sơn, Vũ Phương Thúy, Trần Quang Vinh (2018), Dạy học phát triển NL mơn Tốn THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[38] Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số yếu tố của tư duy ST cho HS khá và giỏi ở trường phổ thông THCS Việt nam, Luận án PTS khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục.

[39] Hoàng Thị Thanh (2019), Phát triển NL GQVĐ và ST cho HS THCS miền núi phía Bắc thơng qua các bài tốn hình học có nội dung gắn với thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục, Số 448, Kì 2 - 2/2019, tr 36-41).

[40] Nguyễn Dương Thịnh (2013), Xây dựng và sử dụng bài toán mở nhằm rèn luyện và phát triển tư duy ST cho HS trong dạy học ứng dụng đạo hàm để khai thác hàm số (Giải tích 12 nâng cao), luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội. [41] Phạm Xuân Thám (2008), Bồi dưỡng NL ứng dụng số phức vào giải tốn hình học

phẳng và lượng giác cho HS khá giỏi THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên.

[42] Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán ở THPT theo hướng phát triển NL giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn, Luận án tiến sỹ PPDH Toán, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[43] Từ Đức Thảo (2011), Bồi dưỡng NL phát hiện và GQVĐ cho HS trung học phổ thơng trong dạy học Hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Vinh. [44] Nguyễn Ngọc Thư (2015), Phát triển tư duy ST cho HS giỏi thông qua dạy học hệ

phương trình ở trường THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên.

[45] Nguyễn Thị Thương (2017), Thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình ở lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội.

[46] Nguyễn Thị Minh Tọai (2017), Dạy học chủ đề véc tơ theo hướng liên môn nhằm phát triển NL giải quyết vấn đề cho HS lớp 10 THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội.

[47] Nguyễn Cảnh Toàn (1992), Tập cho HS giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[48] Nguyễn Thị Hương Trang (2002), Rèn luyện NL giải toán theo hướng phát hiện và GQVĐ một cách ST cho HS khá giỏi trường THPT (qua dạy học giải phương trình

bậc hai - phương trình lượng giác), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

[49] Phạm Huyền Trang (2014), Vận dụng dạy học phát hiện và GQVĐ vào nội dung phương trình lượng giác ở trường THPT. Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội.

[50] Nguyễn Anh Tuấn (2003), Bồi dưỡng NL phát hiện và GQVĐ cho HS THCS trong dạy học khái niệm Toán học (thể hiện qua một số khái niệm mở đầu đại số ở THCS), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội

[51] Vũ Tuấn (chủ biên), Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Thu Nga, Phạm Phu, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2014), Bài tập Giải tích 12 (nâng cao), NXB Giáo dục Việt Nam.

[52] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

[53] Burton L. (1988), Thinking things through problem solving in Mathematics, Oxford: Bosil blackwell limited.

[54] OECD, Pisa (2012) https://www.oecd.org/pisa/keyfindings/pisa-2012-results- overview.pdf

[55] Suydam M.N. (1980), “Untangling Clues from research on problem solving”. In Stephen Krulik & Robert B. Reys, Problem Solving in School Mathematics: 1980 Year book. Reston VA: NCTM.

[56] Wu, M. L. (2003). The application of Item Response Theory to measureproblem– solving proficiencies. The University of Melbourne, Melbourne.

Tài liệu tiếng Nga

[57] Колмогоров А.Н. (1970), "Что такое функция", Квант, (1), Москва. [58] Колмогоров А.Н. (1970), "Что такое график функции", Квант, (2), Москва.

[59] Нешков К.И., Семушин А.Д. (1971), "Функции задач в обучении", Математика в школе, (3), Москва.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề hàm số theo hướng phát triển năng lực GQVĐ và sáng tạo cho học sinh khá giỏi lớp 12 THPT (Trang 119 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)