Tiêu chí đánh giá kiểm sốt chi đầu tư từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam (Trang 52 - 56)

7. Kết cấu của luận án

2.2. Kiểm soát chi và tiêu chí đánh giá kiểm sốt chi đầu tư từ ngân sách nhà nước

2.2.3. Tiêu chí đánh giá kiểm sốt chi đầu tư từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc

qua Kho bạc Nhà nước

2.2.3.1. Tiêu chí định tính

Các chỉ tiêu khơng thể tính tốn cũng như xác định một cách chính xác được xong lại mang ý nghĩa rất quan trọng để đánh giá kết quả KSCĐT qua KBNN gồm:

(1) Sự tuân thủ quy trình kiểm sốt. Việc xây dựng quy định về quy trình KSCĐT của KBNN để đảm bảo thực hiện KSC đạt hiệu quả cao nhất, thống nhất các bước KSC trong tồn bộ hệ thống KBNN. Cơng chức KSCĐT là những người thực hiện các quy trình KSC. Việc tuân thủ đúng quy định của nhà nước, quy trình do KBNN ban hành đảm bảo cho cơng tác KSC trong hệ thống KBNN đạt hiệu quả và chất lượng cao.

(2) Phương pháp kiểm soát. Mỗi ngành nghề, lĩnh vực hoạt động có liên quan tới hoạt động đầu tư và xây dựng địi hỏi có phương pháp kiểm soát riêng phù hợp với đặc trưng riêng của ngành nghề, lĩnh vực đó. Đồng thời phương pháp đó cũng phải phù hợp với chức năng của KBNN.

Trong KSCĐT có thể thực hiện các phương pháp “kiểm soát trước, thanh toán sau”, theo đó cơng chức KSC có trách nhiệm kiểm sốt về hồ sơ và giá trị trước khi xuất quỹ NSNN, với phương pháp này thời gian để kiểm sốt 1 món chi đầu tư sẽ kéo dài. Ngược lại sử dụng phương pháp “thanh tốn trước, kiểm sốt sau” theo đó, hồ sơ CĐT gửi đến cơ quan kiểm soát đầy đủ theo quy định, thì cơng chức KSC có trách nhiệm xuất quỹ NSNN, việc tính tốn về giá trị được thực hiện sau, với phương pháp này thời gian giải ngân đối với 1 món chi nhanh chóng hơn.

(3) Nội dung kiểm soát chi. Thực hiện KSC các dự án sử dụng VĐT

43

XDCB từ NSNN cần đảm bảo tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, tính logic của các chứng từ trong bộ hồ sơ mà CĐT gửi đến. Nội dung các khoản chi: KSC xây lắp; thiết bị; quản lý dự án; đền bù, bồi thường và tái định cư...có sự khác nhau, vì vậy địi hỏi việc KSC các khoản chi này cũng khác nhau. Nội dung KSCĐT do KBNN trung ương quy định phù hợp với yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ.

(4) Tổ chức bộ máy kiểm soát chi quyết định hiệu quả của KSCĐT Trong tổ chức thực hiện, tổ chức bộ máy để thực hiện nhiệm vụ có thực sự hiệu quả hay không thể hiện ở các yếu tố như: Bộ máy tổ chức phải đảm bảo về chất lượng và số lượng công chức để thực hiện KSC và cách thức sắp xếp công chức tại KBNN cấp tỉnh, huyện. Tổ chức bộ máy KSCĐT phụ thuộc vào mơ hình tổ chức của hệ thống KBNN, có những thời điểm KBNN quy định công chức KSC thực hiện cả nhiệm vụ KSC đầu tư và thường xuyên tính chun mơn hóa trong KSCĐT khơng cao dẫn tới chất lượng KSC thấp, trong trường hợp công chức KSC được giao nhiệm vụ chuyên về KSCĐT chất lượng KSC sẽ tăng lên. Từ đó có thể khẳng định rằng Những vấn đề này tác động chất lượng KSC trong hệ thống KBNN.

(5) Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động kiểm sốt chi đầu tư Thế giới ngày càng phát triển về CNTT thì ứng dụng CNTT vào các hoạt động quản lý của nhà nước đem lại hiệu quả rất to lớn. CNTT trong hoạt động KSC tại KBNN khơng những đảm bảo độ chính xác về giá trị cịn có tác dụng kiểm sốt các thành phần hồ sơ CĐT gửi tới KBNN, đã góp phần khơng nhỏ vào việc đảm bảo về tiến độ, tính chính xác trong hoạt động KSC, giảm thời gian, nhân lực và kinh phí khơng những của hệ thống KBNN mà còn của cả CĐT. Như vậy ứng dụng CNTT vào KSCĐT sẽ tác động tới chất lượng KSCĐT và làm cơ sở KBNN triển khai mơ hình kho bạc số.

(6) Chấp hành quy định về xử phạt VPHC trong KSC ảnh hưởng tới

44

chất lượng KSC qua KBNN. CĐT không chấp hành đầy đủ quy định trong đề nghị thanh tốn nhưng KBNN khơng phát hiện và xử phạt VPHC dẫn tới hiện tượng CĐT không rút kinh nghiệm để hoàn thiện nghiệp vụ của bản thân, dẫn tới chất lượng các món đề nghị chi sau thấp. Ngược lại nếu các hành vi vi phạm được phát hiện và xử phạt nghiêm có tính răn đe tốt từ đó việc thực hiện hồ sơ đề nghị chi có chất lượng tốt hơn. Đây là hoạt động có tác động trở lại đối với chu trình sau của q trình KSC, chính vì vậy xử phạt VPHC tác động tích cực đến chất lượng hoạt động KSCĐT.

2.2.3.2. Tiêu chí định lượng

(1) Tỷ lệ CKC đầu tư so với KHV được cấp có thẩm quyền giao. Chỉ tiêu này phản ánh giá trị các hợp đồng kinh tế giữa CĐT với các nhà thầu được kiểm soát CKC, tỷ lệ này phụ thuộc vào ngưỡng phải thực hiện CKC do cơ quan có thẩm quyền quy định và giá trị các hợp đồng; Cơng thức tính (2.1)

Giá trị cam kết chi đầu tư

Tỷ lệ CKC = x 100%

Kế hoạch vốn giao của dự án trong năm

Tỷ lệ càng cao thể hiện việc chấp hành CKC của CĐT và của KBNN càng cao, tuy nhiên việc so sánh cần được thực hiện trên một mặt bằng.

(2) Tỷ lệ giá trị CKC được thanh toán qua KBNN. Chỉ tiêu này thể hiện giá trị CKC được thanh toán qua KBNN so với giá trị CĐT CKC với KBNN và phản ánh chất lượng khâu đề nghị CKC của CĐT và chất lượng kiểm soát CKC của KBNN, cụ thể tính theo cơng thức (2.2).

Giá trị cam kết chi đầu tư đã thanh toán

Tỷ lệ CKC đã TT = x 100%

Giá trị đề nghị CKC của chủ đầu tư

Tỷ lệ càng cao thể hiện chất lượng hồ sơ đề nghị và thanh toán CKC của CĐT tốt và ngược lại.

(3) Tỷ lệ tiếp nhận kế hoạch VĐT trong tháng 1 năm sau năm kế hoạch và KHV đầu phép kéo dài sang năm sau

45

Chỉ tiêu này được tính bằng giá trị KHV được giao trong tháng 1 năm sau năm kế hoạch so với toàn bộ KHV của năm kế hoạch, phản ánh khâu chuẩn bị thực hiện dự án của CĐT và khâu giao kế hoạch VĐT của cơ quan có thẩm quyền, tính theo cơng thức (2.3).

Tỷ lệ tiếp nhận vốn trong tháng 1 năm

sau năm KH

KHV được giao trong tháng 1 năm sau

= x 100%

Kế hoạch vốn giao trong năm kế hoạch

Tỷ lệ này càng cao, chất lượng các công việc của CĐT và của cơ quan có thẩm quyền thấp và ngược lại.

(4) Chỉ tiêu lũy kế tạm ứng VĐT, là số vốn được KBNN tạm ứng nhưng CĐT chưa hoàn thiện thủ tục thanh toán vốn đã tạm ứng. Số lũy kế càng lớn đồng nghĩa với việc VĐT đã được tạm ứng chưa kết cấu vào giá trị sản phẩm XDCB, phản ánh hiệu quả chi NSNN khơng cao.

(5) Tỷ lệ thanh tốn VĐT cho các dự án đầu tư từ NSNN, tỷ lệ thanh tốn được phản ánh qua cơng thức (2.4):

Vốn đã thanh toán cho các dự án

Tỷ lệ thanh toán = x 100%

Kế hoạch vốn giao của dự án trong năm

Tỷ lệ này phản ánh số vốn kế hoạch đã bố trí cho dự án trong năm đã được thanh tốn cho đối tượng thụ hưởng được tính bằng tỷ lệ %. Chỉ số này cũng phản ánh tổng hợp nhiều yếu tố, công đoạn, nhiều chủ thể liên quan mà kết quả cuối cùng là khối lượng XDCB hồn thành được thanh tốn.

Tỷ lệ này càng cao sẽ có nhiều sản phẩm XDCB được hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng, tạo nên hiệu quả sử dụng VĐT cao và ngược lại.

(6) Chỉ tiêu từ chối thanh tốn trong năm theo cơng thức (2.5).

Kinh phí từ chối thanh toán trong năm =

Kinh phí chủ đầu tư đề nghị thanh tốn

Kinh phí đã thanh tốn trong năm

Chỉ tiêu này cho biết số kinh phí KBNN khơng chấp thuận thanh tốn

46

trong tổng số kinh phí CĐT đề nghị thanh tốn. Số kinh phí từ chối càng nhỏ phản ánh tính chấp hành quy định càng cao của CĐT về việc đề nghị giá trị thanh toán, hồ sơ gửi KBNN và ngược lại.

(7) Kết quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KSCĐT

Về nguyên tắc khi KBNN từ chối thanh toán đồng nghĩa với việc CĐT đã VPHC, KBNN có trách nhiệm xử phạt về các hành vi đó. Kết quả xử phạt phụ thuộc vào 2 yếu tố (i) chất lượng KSC của KBNN (chất lượng càng cao thì kết quả xử phạt càng cao); (ii) chất lượng hồ sơ chi đầu tư của CĐT gửi KBNN (chất lượng cao cao thì kết quả xử phạt càng giảm).

(8) Kiểm định một số yếu tố tác động tới công tác KSCĐT từ NSNN qua KBNN. Một số chỉ tiêu được xác định thơng qua khảo sát thực tế và phân tích thơng qua phần mềm. Các chỉ tiêu định lượng phản ánh chất lượng quản lý, thực hiện dự án của các đơn vị quản lý, CĐT và KBNN trong KSCĐT qua KBNN.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)