Khung phân tích dự kiến

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức năm 2014 - 2015 (Trang 25)

Trong đó

 Cơ sở vật chất: Biểu hiện bên ngoài của cơ sở vật chất bao gồm phòng học, thiết bị giảng dạy thiết bị thực hành, tài liệu học tập...

 Chương trình đào tạo: Mục tiêu, kế hoạch, đáp ứng kỹ năng thực hành...

 Giáo viên: Kiến thức, kinh nghiệm, sự cảm thông với sinh viên của giáo viên

 Khả năng phục vụ: Năng lực và chất lượng phục vụ của cán bộ nhân viên hỗ trợ sinh viên. Cơ sở vật chất Chương trình đào tạo Giảng viên Khả năng phục vụ H01 H02 H03 H04 Sự hài lòng của sinh viên

Sự đồng cảm

18

1.4.2.2. Giả thuyết nghiên cứu

 Giả thuyết H01: cơ sở vật chất càng tốt thì mức độ hài lịng của sinh viên càng cao.

 Giả thuyết H02: Chất lượng chương trình đào tạo càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càng cao.

 Giả thuyết H03: Đội ngũ giảng viên càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càng cao.

 Giả thuyết H04: Khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên trong trường càng tốt thì mức độ hài lịng của sinh viên càng cao.

 Giả thuyết H05: Sự đồng cảm của giảng viên, nhân viên nhà trường càng cao thì mức độ hài lịng của sinh viên càng cao.

1.4.3 Thiết kế công cụ điều tra khảo sát (bảng hỏi)

Dựa vào cấu trúc thứ bậc các tiêu chí hài lịng của G.V. Diamantis và V.K. Benos kết hợp với hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường Cao đẳng (theo Quyết định 65/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) chúng tôi đưa ra bảng hỏi khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức gồm 5 phần chính theo bảng 1.1:

Phần Nội dung Số lượng câu hỏi

I Cơ sở vật chất 6

II Chương trình đào tạo 4

III Khả năng phục vụ 5

IV Đội ngũ giảng viên 6

V Sự đồng cảm 5

Tổng 26

19 Bảng hỏi tổng cộng 26 câu hỏi tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng dến sự hài lòng của sinh viên. Các câu hỏi này được thiết kế theo thang Likert 5 mức độ để đánh giá sự hài lòng của sinh viên:

Mức độ Diễn giải 1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Không đồng ý 3. Khơng có ý kiến 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tóm lại, chương 1 đã trình bày cơ sở lý thuyết về chất lượng dịch vụ và chất lượng dịch vụ giáo dục, thang đo chất lượng dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng và một vài mơ hình nghiên cứu trước đây. Đồng thời, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết về mối liên hệ giữa các thành phần chất lượng dịch vụ giáo dục đào tạo với sự hài lịng của sinh viên cũng được trình bày trong chương này.

Từ những vấn đề lý luận được trình bày trong chương 1 sẽ là cơ sở để tiến hành nghiên cứu thực trạng tình hình cung ứng dịch vụ đào tạo tại trường TDC trong thời gian qua ở chương 2.

20

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CUNG ỨNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG

CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

2.1. Tổng quan về trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức 2.1.1. Giới thiệu về trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức 2.1.1. Giới thiệu về trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức

Trường CĐCN Thủ Đức toạ lạc tại số 53 Võ Văn Ngân, Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức. Với vị trí là Quận ngoại thành thành phố nhưng trường là trung tâm của khu chế xuất Linh trung, khu cơng nghiệp Sóng Thần và các đường ĐH lớn: ĐH Ngân hàng, ĐH Sư phạm Kỹ Thuật,… Nhưng trường CĐCN Thủ Đức ln mang đến một hình ảnh năng động, sáng tạo, hiện đại cho giới sinh viên và đội ngũ giảng viên với bề dày hơn 30 năm sự nghiệp trồng người.

Những nhóm ngành nghề đào tạo của nhà trường gồm có: Cơng nghệ thơng tin, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Cơ khí, Điện – Điện tử, Du lịch, Tiếng Anh… Những nhóm ngành nghề này vốn là sự lựa chọn hàng đầu của giới sinh viên và từ đó đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, nhu cầu xã hội.

Trong quá trình hoạt động, trường CĐCN Thủ Đức đã nỗ lực hăng hái thi đua dạy tốt, học tốt với phương châm “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn sản xuất”. Trường luôn thực hiện quan điểm phát triển giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại, đa dạng hóa hình thức đào tạo, thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục

2.1.2. Vài nét về sinh viên bậc cao đẳng trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức

Theo Quyết định số 6426/QĐ-BGD-ĐT của Bộ Giáo dục – Đào tạo, thành lập Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức trên cơ sở trường Trung học Kỹ thuật và Nghiệp vụ Thủ Đức và năm 2009 trường chính thức tuyển sinh bậc cao đẳng. Kết quả tuyển sinh bậc cao đẳng qua các năm như sau:

21

Bảng 2.1: Số lượng sinh viên nhập học các khoa

NĂM KHOA TỒNG TCKT QTKD CNTT CK ĐT TA 2010 226 255 122 136 - - 739 2011 410 417 226 177 - - 1,230 2012 335 306 260 206 209 - 1,316 2013 266 266 286 449 274 152 1,693 2014 301 362 317 627 383 200 2,190 TỔNG 1,538 1,606 1,211 1,595 866 352 7,168

(Nguồn: Phòng Quản lý đào tạo)

Qua bảng thống kê trên, ta thấy sinh viên cao đẳng của trường nhập học tương đối ổn định, nhưng tỷ lệ tăng qua các năm giảm dần, cụ thể năm 2011 tăng so với năm 2010 là 62%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 52%, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 56%, năm 2014 so với năm 2013 là 56%. Như vậy, tình hình sinh viên nhập học vào trường cũng đảm bảo để thực hiện tổ chức lớp học phần theo hình thức đào tạo tín chỉ.

Tình hình tuyển sinh hiện nay là vấn đề khó khăn cho các trường cao đẳng. Sự cạnh tranh khốc liệt buộc các trường phải cân nhắc điểm chuẩn đầu vào sao cho đủ chỉ tiêu là mong muốn của mỗi trường. Với xu thế hiện nay, nhà trường đã chọn mức điểm chuẩn công bố qua các năm như sau:

22

Bảng 2.2: Điểm chuẩn trường công bố qua các năm

NĂM 2010 2011 2012 2013 2014

Điểm chuẩn BQ 14 13 10,2 10,2 10,2

Nhìn chung, chất lượng đầu vào sinh viên bậc cao đẳng của trường chỉ cao vào năm 2009, giảm dần và từ năm 2012 đến nay chủ yếu bằng với điểm sàn của Bộ giáo dục quy định. Với tình hình chất lượng đầu vào của sinh viên hiện tại nhà trường cần có những chính sách, giải pháp để đảm bảo chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu ra mà các trường tốp trên và xã hội cơng nhận là một vấn đề khó khăn cho Ban giám hiệu nhà trường và các khoa đào tạo chuyên ngành.

2.2. Thực trạng về tình hình cung ứng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức công nghệ Thủ Đức

2.2.1 Công tác đào tạo

Từ khi trường được Bộ giáo dục và đào tạo cho phép nhà trường đào tạo bậc cao đẳng. Tầm nhìn chiến lược của Ban giám hiệu nhà trường áp dụng ngay hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Vào những năm đầu thực hiện, với sự quyết tâm và nhiệt huyết của tập thể cán bộ giảng viên và nhân viên phòng quản lý đào tạo, các khoa đã nổ lực vừa nghiên cứu vừa thực hiện vừa học hỏi phương thức đào tạo mới. Khoa đào tạo chủ động lên thời khóa biểu, chọn giảng viên giảng dạy các môn học từng khoa quản lý và sinh sinh chính thức đăng ký tại phịng Quản lý đào tạo. Năm 2011, nhà trường ứng dụng phần mềm UIS để quản lý trực tuyến cho sinh viên sử dụng, đồng thời quy trình tổ chức lớp học phần khi lên thời khóa biểu và giảng viên là sự phối hợp chặt chẽ giữa khoa và phòng đào tạo để hổ trợ tối đa cho sinh viên dễ dàng chủ động lựa chọm lớp học phần và xây dựng kế hoạch học tập cho riêng mình.

23 Định kỳ, mỗi năm phịng Khảo thí - Kiểm định chất lượng và Phòng Quản lý đào tạo xây dựng kế hoạch điều chỉnh chương trình đào tạo, điều chỉnh chương trình chi tiết để đảm bảo kiểm định theo chuẩn đánh giá ngoài.

Đội ngũ giảng viên được tập huấn về phương pháp giảng dạy vào học kỳ hè nhằm giúp cho đội ngũ giảng viên tiếp cận với phương pháp giảng dạy mới, công nghệ hổ trợ hiện đại trong bài giảng.

2.2.2 Cơng tác chỉ đạo

Hình thức đào tạo tín chỉ là hình thức đào tạo tiên tiến mà các nước phát triển trên thế giới đã và đang áp dụng nhưng lại mới đối với các trường cao đẳng tại Việt Nam. Đây là hình thức đào tạo hồn tồn mới đối với nhà trường CĐCN Thủ Đức. Với tầm quang trọng như vậy nhà trường đã chủ động hổ trợ các khoa chuyên ngành tiếp cận với việc xây dựng chương trình đào tạo, thiết kế chương trình chi tiết và các phần mềm hiện đại hổ trợ công tác đào tạo nhằm thích ứng và bắt kịp với phương thức này khá tốt. Định kỳ, hằng năm nhà trường tổ chức hội thảo nhằm đúc kết, học hỏi các chuyên gia, các trường bạn và rút kinh nghiệm để quá trình đào tạo hiệu quả hơn. Đến nay, công tác đào tạo của nhà trường đã đi vào ổn định. Ban giám hiệu chỉ đạo vào công tác chất lượng đội ngũ, chất lượng chuyên môn, chất lượng giảng dạy và chất lượng tổ chức để ngày càng thu hút người học đảm bảo tính bền vững trong lộ trình tiếp theo đến năm 2020 trường đạt chuẩn Đông Nam Á mà UBND Thành phố đã phê duyệt.

2.2.3 Công tác tổ chức đào tạo

Bảng 2.3: Số lượng sinh viên bình quân 1 ngành

NĂM 2010 2011 2012 2013 2014

SỐ LƯỢNG 185 308 219 212 274

Với số lượng sinh viên trên, mỗi năm các khoa chủ động mở được bình quân 4- 5 lớp học phần cho từng mơn học. Sinh viên có thể lựa chọn từ 2- 3 giảng viên cho 1 môn học chuyên ngành. Tỷ lệ lựa chọn của sinh viên cũng không cao nhưng vẫn đảm bảo cho sinh viên có quyền được lựa chọn giảng viên mình học.

24

2.2.4. Đánh giá

Nhìn chung, hệ thống đào tạo của nhà trường đã đi vào ổn định, đảm bảo các yếu tố cơ bản của một đơn vị tổ chức đào tạo giảng dạy. Sinh viên nhập học qua cá năm vẫn khá ổn định dù tình hình tuyển sinh vào những năm gần đây cạnh tranh khốc liệt. Nhà trường có đội ngũ giảng viên đạt trên chuẩn so với quy định của Luật giáo dục hiện hành. Công tác triển khai quá trình đào tạo tương đối ổn định, bắt đầu có chiều hướng đi vào chất lượng và chất lượng dịch vụ đào tạo.

2.3. Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm và kết quả thực nghiệm chất lượng dịch vụ đào tạo trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức vụ đào tạo trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

Từ lý thuyết chất lượng dịch vụ và chất lượng dịch vụ giáo dục ở chương 1, ta thấy các nhà nghiên cứu đều kết luận rằng có mối tương quan giữa các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục. Các nhân tố tác động đến quyết định chất lượng giáo dục vào một trường học ở Việt Nam của các sinh viên là:

(1) Cơ sở vật chất;

(2) Chương trình đào tạo; (3) Khả năng phục vụ; (4) Giảng viên;

(5) Sự đồng cảm; (6) Hình ảnh của khoa; (7) Hổ trợ hành chính;

25 Hình thành mơ hình nghiên cứu cho đề tài.

Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

- Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ bằng cách tham khảo ý kiến của giảng viên và sinh viên trong quá trình đứng lớp giảng dạy của khố 12, 13 ngành kế tốn, cơng

Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu Xây dựng thang đo, Kiểm tra, chuẩn Tiếp xúc, khảo sát thử những người

tham gia như là phần tử khảo sát Điều chỉnh thang đo, kiểm tra, chuẩn

bị bảng câu hỏi chính thức Hình thành giả thuyết nghiên cứu ban đầu Điều chỉnh giả thuyết Thu thập và chuẩn bị dữ liệu:

- Khảo sát, phỏng vấn; - Mã hóa, nhập dữ liệu;

Phân tích dữ liệu và diễn giải - Phân tích nhân tố khám phá; - Phân tích hồi quy;

Kiểm định giả thuyết Gợi ý giải pháp từ kết quả nghiên cứu

26 nghệ thơng tin, cơ khí, điện – điện tử, ngoại ngữ và kết hợp cơ sở lý thuyết ở chương 1 được dùng để hồn chỉnh mơ hình nghiên cứu và hiệu chỉnh các thang đo sử dụng từ những nghiên cứu trước.

- Bước 2: Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua bản câu hỏi (xem phụ lục 1). Nghiên cứu thực hiện lấy mẫu thuận tiện, đối tượng phỏng vấn sinh viên bậc cao đẳng của các khoá 12,13 tại trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức.

Nội dung bảng câu hỏi gồm hai phần chính: (1) Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với các nhân tố: cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, khả năng phục vụ, giảng viên, sự đồng cảm của sinh viên tại trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức với 30 câu hỏi, sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ; (2) Một số câu hỏi về thông tin cá nhân của sinh viên trả lời như giới tính, ngành học, khố học sử dụng trong việc phân loại và so sánh các kết quả trong các phân tích.

Mục đích đầu tiên của nghiên cứu này là tính tốn độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố cho tất cả 5 thang đo bằng thủ tục Factoring Axis Analysis kết hợp phép xoay Varimax để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Để đánh giá mơ hình đề xuất, các điểm nhân tố sẽ được tính, sau đó phương pháp hồi quy quy đa biến (Regression analysis) sẽ được sử dụng. Tất cả các bước được sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 22.0.

2.3.3. Đặc điểm mẫu điều tra nghiên cứu

Tổng thể mẫu nghiên cứu là sinh viên bậc cao đẳng tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức. Theo nghiên cứu của Bollne (1989), kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng (tiêu chuẩn 5:1). Nghiên cứu này có 32 tham số cần ước lượng, nên kích thước mẫu tối thiểu phải đạt là n>= 32.5=160. Số lượng bảng khảo sát chính thức được phát ra cho sinh viên là 300, số lượng bảng khảo sát thu về là 300. Sau khi kiểm tra, loại bỏ 4 mẫu vì thơng tin khảo sát không đạt. Vậy tổng số bảng khảo sát hợp lệ được chọn làm nghiên cứu là 296, đạt yêu cầu về kích thước mẫu.

27

2.3.4. Phân tích kết quả 2.3.4.1 Phân tích thống kê 2.3.4.1 Phân tích thống kê

Thống kê mô tả mẫu: (xem phụ lục 2)

Mẫu nghiên cứu n = 296, trong đó nam có 145 sinh viên chiếm 49%, nữ có 151 sinh viên chiếm 51%; và được khảo sát tất cả 6 ngành đào tạo bậc cao đẳng tại trường, cụ thể ngành Kế toán 79 sinh viên (26,7%), ngành Quản trị kinh doanh 32 sinh viên (10,8%), ngành Ngoại ngữ 38 sinh viên (12,8%), ngành Công nghệ thông tin 53 sinh viên (17,9%), ngành Điện- điện tử 56 sinh viên (18,9%), ngành Cơ khí 38 sinh viên (12,8%). Sinh viên được khảo sát niên khóa 2014-2015 là 78 (26,4%), niên khóa 2013-2014 là 191 (64,5%), niên khóa 2012-2013 là 27 (9,1%).

Như vậy, kết quả thông kê mơ tả về giới tính, ngành học và niên khóa cho thấy mẫu được chọn mang tính ngẫu nhiên trong tổng thể cần nghiên cứu.

Thống kê mô tả các biến định lượng: (Thực trạng sự hài lòng của

sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường TDC)

- Đối với thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo (xem phụ lục 3)

Kết quả cho thấy đa số sinh viên đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo tại TDC từ trung bình đến khá (7/26 biến quan sát được đánh giá từ 4,0 điểm đến dưới

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức năm 2014 - 2015 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)