Bảng 2.9 : Diễn giải các biến trong mô hình hồi quy đa biến
2.3. Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm và kết quả thực nghiệm chất lượng dịch vụ
2.3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau 1 vịng phân tích EFA, Bảng 2.6 cho thấy có 3 biến quan sát đã bị loại, gồm: SĐC1, SĐC2, CSVC6; còn lại 23 biến quan sát.
Bảng 2.6 : Ma trận nhân tố xoay trong kết quả EFA (trích từ Phụ lục 7)
F1 F2 F3 F4 F5 Component (thành phần) GV2 .725 GV5 .715 GV6 .707 GV1 .691 GV4 .674
32 GV3 .655 KNPV3 .837 KNPV4 .764 KNPV5 .685 KNPV1 .643 KNPV2 .589 CSVC2 .724 CSVC1 .722 CSVC3 .565 CSVC5 .539 CTĐT2 .697 SĐC4 .620 CTĐT4 .587 SĐC5 .570 CTĐT1 .561 CSVC4 .701 CTĐT4 .529 SĐC3 .507
Như vậy, kết quả phân tích EFA từ Bảng 5.2 - Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA cho thấy 26 biến quan sát đưa vào phân tích EFA được nhóm lại thành 5 nhân tố (gồm: F1, F2, F3, F4, F5) với 23 biến quan sát.
33
Bảng 2.7 : KMO và kiểm định Bartlett
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .920 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 4534,607
Df 406
Sig. .000
Từ Bảng 2.6 - Ma trận nhân tố đã xoay và Bảng 2.7 - KMO và kiểm định Bartlett's Test cho thấy:
. Hệ số tải nhân tố Factor Loading đều lớn hơn 0,5;
. KMO = 0,920: trong khoảng 0,5 ≤ KMO ≤ 1 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp;
. Kiểm định Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê Sig. = 0,000 < 0,05 cho biết giả thuyết H0: các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể bị bác bỏ. Vậy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể, phân tích nhân tố là thích hợp.
Phương sai trích (trích từ phụ lục 8) là 60,245% cho biết 62,984% sự thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến đặc trưng.
Từ các phân tích trên, có thể kết luận rằng phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp với tập dữ liệu.
Giải thích các nhân tố sau khi phân tích EFA:
. Nhân tố thứ nhất (Ký hiệu F1), gồm 6 biến quan sát (Bảng 2.6), được nhóm lại bởi 6 yếu tố thuộc thành phần. Trong đó, biến Giảng viên quan sát có hệ số tải mạnh nhất lên yếu tố GV2: factor loading = 0,725.
34 . Nhân tố thứ hai (Ký hiệu F2), gồm 5 biến quan sát (Bảng 2.6), được nhóm lại bởi 5 yếu tố thuộc thành phần Khả năng phục vụ. Trong đó, biến quan sát có hệ số tải mạnh nhất lên yếu tố KNPV3: factor loading = 0,837.
. Nhân tố thứ ba (Ký hiệu F3), gồm 4 biến quan sát (Bảng 2.6), được nhóm lại bởi 4 yếu tố thuộc thành phần Cơ sở vật chất. Trong đó, biến quan sát có hệ số tải mạnh nhất lên yếu tố CSVC2: factor loading = 0,724.
. Nhân tố thứ bốn (Ký hiệu F4), gồm 5 biến quan sát (Bảng 2.6), được nhóm lại bởi 5 yếu tố thuộc thành phần Chương trình đào tạo & Sự đồng cảm. Trong đó, biến quan sát có hệ số tải mạnh nhất lên yếu tố CTĐT2: factor loading = 0,697.
. Nhân tố thứ năm (Ký hiệu F5), gồm 1 biến thuộc thành phần Cơ sở vật chất, 1 biến thuộc thành phần Chương trình đào tạo và 1 biến thuộc thành phần Sự đồng cảm, được đặt tên là Yếu tố thuận lợi
. Thang đo mức độ hài lịng của sinh viên gồm 3 biến quan sát có tương quan chặt chẽ với thành phần này và có hệ số tải nhân tố đều cao từ 0,785 trở lên. Kết quả 3 biến quan sát này được lưu giữ và rút gọn thành 1 nhân tố MĐHL
Bảng 2.8: Hệ số tải nhân tố (comppp mix)
Ký hiệu Diễn giải Hệ số tải
nhân tố
MĐHL3 (MĐHL3) Sinh viên hài lòng về chất lượng giảng
dạy của giảng viên .859
MĐHL2 (MĐHL2) Sinh viên hài lịng về chương trình giảng
dạy của trường .836
MĐHL1 (MĐHL1) Nhìn chung sinh viên hài lòng về thái độ
phục vụ của nhà trường .785
35
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh
Các giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh lại như sau:
Giả thuyết 1 (H01’): Khi đội ngũ giảng viên được đánh giá cao hay thấp thì
mức độ hài lòng của sinh viên sẽ cao hay thấp tương ứng.
Giả thuyết 2 (H02’): Khi khả năng phục vụ được đánh giá cao hay thấp
thấp thì mức độ hài lịng của sinh viên tập sẽ cao hay thấp tương ứng.
Giả thuyết 3 (H03’): Khi cơ sở vật chất được đánh giá cao hay thấp thì mức
độ hài lịng của sinh viên sẽ cao hay thấp tương ứng.
Giả thuyết 4 (H04’): Khi chương trình đào tạo và sự đồng cảm được đánh
giá cao hay thấp thì mức độ hài lịng của sinh viên sẽ cao hay thấp tương ứng.
Giả thuyết 5 (H05’): Khi yếu tố thuận lợi được đánh giá cao hay thấp thì
mong mức độ hài lịng của sinh viên sẽ cao hay thấp tương ứng.