Số lượng sinh viên bình quân 1 ngành

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức năm 2014 - 2015 (Trang 31 - 41)

NĂM 2010 2011 2012 2013 2014

SỐ LƯỢNG 185 308 219 212 274

Với số lượng sinh viên trên, mỗi năm các khoa chủ động mở được bình quân 4- 5 lớp học phần cho từng môn học. Sinh viên có thể lựa chọn từ 2- 3 giảng viên cho 1 môn học chuyên ngành. Tỷ lệ lựa chọn của sinh viên cũng không cao nhưng vẫn đảm bảo cho sinh viên có quyền được lựa chọn giảng viên mình học.

24

2.2.4. Đánh giá

Nhìn chung, hệ thống đào tạo của nhà trường đã đi vào ổn định, đảm bảo các yếu tố cơ bản của một đơn vị tổ chức đào tạo giảng dạy. Sinh viên nhập học qua cá năm vẫn khá ổn định dù tình hình tuyển sinh vào những năm gần đây cạnh tranh khốc liệt. Nhà trường có đội ngũ giảng viên đạt trên chuẩn so với quy định của Luật giáo dục hiện hành. Cơng tác triển khai q trình đào tạo tương đối ổn định, bắt đầu có chiều hướng đi vào chất lượng và chất lượng dịch vụ đào tạo.

2.3. Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm và kết quả thực nghiệm chất lượng dịch vụ đào tạo trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức vụ đào tạo trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

Từ lý thuyết chất lượng dịch vụ và chất lượng dịch vụ giáo dục ở chương 1, ta thấy các nhà nghiên cứu đều kết luận rằng có mối tương quan giữa các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục. Các nhân tố tác động đến quyết định chất lượng giáo dục vào một trường học ở Việt Nam của các sinh viên là:

(1) Cơ sở vật chất;

(2) Chương trình đào tạo; (3) Khả năng phục vụ; (4) Giảng viên;

(5) Sự đồng cảm; (6) Hình ảnh của khoa; (7) Hổ trợ hành chính;

25 Hình thành mơ hình nghiên cứu cho đề tài.

Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

- Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ bằng cách tham khảo ý kiến của giảng viên và sinh viên trong quá trình đứng lớp giảng dạy của khố 12, 13 ngành kế tốn, cơng

Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu Xây dựng thang đo, Kiểm tra, chuẩn Tiếp xúc, khảo sát thử những người

tham gia như là phần tử khảo sát Điều chỉnh thang đo, kiểm tra, chuẩn

bị bảng câu hỏi chính thức Hình thành giả thuyết nghiên cứu ban đầu Điều chỉnh giả thuyết Thu thập và chuẩn bị dữ liệu:

- Khảo sát, phỏng vấn; - Mã hóa, nhập dữ liệu;

Phân tích dữ liệu và diễn giải - Phân tích nhân tố khám phá; - Phân tích hồi quy;

Kiểm định giả thuyết Gợi ý giải pháp từ kết quả nghiên cứu

26 nghệ thơng tin, cơ khí, điện – điện tử, ngoại ngữ và kết hợp cơ sở lý thuyết ở chương 1 được dùng để hồn chỉnh mơ hình nghiên cứu và hiệu chỉnh các thang đo sử dụng từ những nghiên cứu trước.

- Bước 2: Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua bản câu hỏi (xem phụ lục 1). Nghiên cứu thực hiện lấy mẫu thuận tiện, đối tượng phỏng vấn sinh viên bậc cao đẳng của các khố 12,13 tại trường cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức.

Nội dung bảng câu hỏi gồm hai phần chính: (1) Khảo sát mức độ hài lịng của sinh viên đối với các nhân tố: cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, khả năng phục vụ, giảng viên, sự đồng cảm của sinh viên tại trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức với 30 câu hỏi, sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ; (2) Một số câu hỏi về thông tin cá nhân của sinh viên trả lời như giới tính, ngành học, khố học sử dụng trong việc phân loại và so sánh các kết quả trong các phân tích.

Mục đích đầu tiên của nghiên cứu này là tính tốn độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố cho tất cả 5 thang đo bằng thủ tục Factoring Axis Analysis kết hợp phép xoay Varimax để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Để đánh giá mơ hình đề xuất, các điểm nhân tố sẽ được tính, sau đó phương pháp hồi quy quy đa biến (Regression analysis) sẽ được sử dụng. Tất cả các bước được sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 22.0.

2.3.3. Đặc điểm mẫu điều tra nghiên cứu

Tổng thể mẫu nghiên cứu là sinh viên bậc cao đẳng tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức. Theo nghiên cứu của Bollne (1989), kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng (tiêu chuẩn 5:1). Nghiên cứu này có 32 tham số cần ước lượng, nên kích thước mẫu tối thiểu phải đạt là n>= 32.5=160. Số lượng bảng khảo sát chính thức được phát ra cho sinh viên là 300, số lượng bảng khảo sát thu về là 300. Sau khi kiểm tra, loại bỏ 4 mẫu vì thơng tin khảo sát không đạt. Vậy tổng số bảng khảo sát hợp lệ được chọn làm nghiên cứu là 296, đạt yêu cầu về kích thước mẫu.

27

2.3.4. Phân tích kết quả 2.3.4.1 Phân tích thống kê 2.3.4.1 Phân tích thống kê

Thống kê mơ tả mẫu: (xem phụ lục 2)

Mẫu nghiên cứu n = 296, trong đó nam có 145 sinh viên chiếm 49%, nữ có 151 sinh viên chiếm 51%; và được khảo sát tất cả 6 ngành đào tạo bậc cao đẳng tại trường, cụ thể ngành Kế toán 79 sinh viên (26,7%), ngành Quản trị kinh doanh 32 sinh viên (10,8%), ngành Ngoại ngữ 38 sinh viên (12,8%), ngành Công nghệ thông tin 53 sinh viên (17,9%), ngành Điện- điện tử 56 sinh viên (18,9%), ngành Cơ khí 38 sinh viên (12,8%). Sinh viên được khảo sát niên khóa 2014-2015 là 78 (26,4%), niên khóa 2013-2014 là 191 (64,5%), niên khóa 2012-2013 là 27 (9,1%).

Như vậy, kết quả thông kê mô tả về giới tính, ngành học và niên khóa cho thấy mẫu được chọn mang tính ngẫu nhiên trong tổng thể cần nghiên cứu.

Thống kê mô tả các biến định lượng: (Thực trạng sự hài lòng của

sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường TDC)

- Đối với thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo (xem phụ lục 3)

Kết quả cho thấy đa số sinh viên đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo tại TDC từ trung bình đến khá (7/26 biến quan sát được đánh giá từ 4,0 điểm đến dưới

4,3 điểm; 19/26 biến quan sát được đánh giá từ 3,5 điểm đến dưới 4,0 điểm); Giá trị

trung bình của biến thấp nhất là 3,59 và cao nhất là 4,26. Trong đó, yếu tố sinh viên chưa hài lịng nhiều nhất là tính đột phá của chương trình, khối lượng và thời lượng chương trình, tính hợp lý của thời khố biểu, sự sẵn lịng của các nhân viên. Điều này đúng với tình hình thực tế tại TDC.

- Đối với thang đo sự hài lòng của sinh viên (xem phụ lục 4):

Các biến thuộc thang đo này có giá trị trung bình (mean ~ 3,97). Tóm lại, hầu hết sinh viên có sự hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo tại TDC ở mức khá.

28

2.3.4.2. Đánh giá thang đo

Các thang đo được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha:

Trước tiên, các thang đo cần được kiểm định sơ bộ độ tin cậy bằng công cụ Cronbach alpha. Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ tương quan chặt chẽ giữa các mục trong thang đo. Hệ số Cronbach’s alpha càng cao thể hiện tính đồng nhất của các biến đo lường càng cao, tức là mức độ liên kết của các biến đo lường càng cao. Khi đó các biến sẽ cùng đo lường một thuộc tính cần đo. Theo Nunnally (1978), Peterson (1994) và Slater (1995) thang đo sử dụng được khi Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6. Tuy nhiên Cronbach’s alpha không cho biết biến đo lường nào cần được bỏ đi và biến đo lường nào cần giữ lại, chính vì vậy mà ta xét thêm hệ số Corrected Item - Total Correlation của các biến. Các biến có hệ số Corrected Item - Total Correlation nhỏ hơn 0,3 được coi là biến “rác” và sẽ bị loại khỏi thang đo.

Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo:

- Thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo:

Kết quả Cronbach’s alpha của các thành phần thang đo nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên TDC ở bảng 2.3 cho thấy hệ số Cronbach’s alpha của 5 thang đo các nhân tố đều lớn hơn 0.70, có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation đều lớn hơn 0,3 nên ta khơng loại biến nào cả. Đìêu này cho thấy 5 nhân tố được xây dựng đúng như mong đợi của nghiên cứu này.

29

Bảng 2.4: Kết quả Cronbach’s alpha (trích từ Phụ lục 5)

Ký hiệu

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Alpha nếu loại biến

Cơ sở vật chất CSVT1 19,99 10,474 ,514 ,777 CSVT2 19,66 11,255 ,603 ,759 CSVT3 19,89 10,486 ,565 ,763 CSVT4 19,77 11,515 ,455 ,787 CSVT5 19,88 10,693 ,616 ,752 CSVT6 20,13 10,261 ,585 ,758 Cronbach’s Alpha = 0,797

Chương trình đào tạo

CTĐT1 10,88 5,070 ,592 ,703 CTĐT2 11,07 5,083 ,583 ,707 CTĐT3 11,15 5,187 ,555 ,721 CTĐT4 11,12 4,566 ,560 ,724 Cronbach’s Alpha =0,769 Khả năng phục vụ KNPV1 15,39 8,983 ,577 ,837 KNPV2 15,48 8,671 ,616 ,827

30 KNPV3 15,54 7,700 ,733 ,795 KNPV4 15,50 8,068 ,712 ,802 KNPV5 15,48 7,938 ,651 ,819 Cronbach’s Alpha = 0,848 Giảng viên GV1 20,33 9,780 ,676 ,852 GV2 20,36 9,710 ,670 ,854 GV3 20,40 9,691 ,695 ,849 GV4 20,29 9,683 ,710 ,846 GV5 20,20 10,239 ,665 ,854 GV6 20,07 10,344 ,644 ,858 Cronbach’s Alpha = 0,874 Sự đồng cảm SĐC1 15,80 6,350 ,446 ,769 SĐC2 15,81 6,303 ,528 ,737 SĐC3 15,80 6,748 ,547 ,733 SĐC4 15,94 6,023 ,628 ,702 SĐC5 15,77 6,064 ,597 ,712 Cronbach’s Alpha =0,773

31

Bảng 2.5: Kết quả Cronbach’s alpha (trích từ Phụ lục 6)

Ký hiệu

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nếu Loại biến MĐHL1 7,98 2,125 ,480 ,849 MĐHL2 7,92 1,878 ,704 ,606 MĐHL3 7,91 1,846 ,680 ,629 Cronbach’s Alpha =0,779

Kết quả Cronbach’s alpha của thang đo mức độ hài lòng của sinh viên được thể hiện ở bảng 2.4 Hệ số Cronbach’s alpha là 0,779 và hệ số Corrected Item - Total Correlation của các biến quan sát đo lường thành phần đều khá cao (từ 0,480 trở lên). Các biến này đều được đưa vào phân tích EFA tiếp theo.

2.3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau 1 vịng phân tích EFA, Bảng 2.6 cho thấy có 3 biến quan sát đã bị loại, gồm: SĐC1, SĐC2, CSVC6; còn lại 23 biến quan sát.

Bảng 2.6 : Ma trận nhân tố xoay trong kết quả EFA (trích từ Phụ lục 7)

F1 F2 F3 F4 F5 Component (thành phần) GV2 .725 GV5 .715 GV6 .707 GV1 .691 GV4 .674

32 GV3 .655 KNPV3 .837 KNPV4 .764 KNPV5 .685 KNPV1 .643 KNPV2 .589 CSVC2 .724 CSVC1 .722 CSVC3 .565 CSVC5 .539 CTĐT2 .697 SĐC4 .620 CTĐT4 .587 SĐC5 .570 CTĐT1 .561 CSVC4 .701 CTĐT4 .529 SĐC3 .507

Như vậy, kết quả phân tích EFA từ Bảng 5.2 - Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA cho thấy 26 biến quan sát đưa vào phân tích EFA được nhóm lại thành 5 nhân tố (gồm: F1, F2, F3, F4, F5) với 23 biến quan sát.

33

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức năm 2014 - 2015 (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)