Các hình thức huy động vốn đang được triển khai tại VietinBank

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 42)

2.2. Thực trạng huy động vốn tiền gửi tại VietinBank

2.2.1. Các hình thức huy động vốn đang được triển khai tại VietinBank

2.2.1.1. Tiền gửi thanh toán

Loại tiền gửi: VND, USD, EUR

Số dư tối thiểu: 100.000 VND đối với cá nhân, 1.000.000 VND đối với tổ

chức hoặc ngoại tệ có trị tương đương 50 USD.  Tiện ích sản phẩm:

Khách hàng có thể thực hiện các giao dịch gửi tiền, rút tiền hoặc chuyển

khoản trên tài khoản tại tất cả các điểm giao dịch của VietinBank trên tồn quốc mà khơng phụ thuộc vào nơi khách hàng mở tài khoản lần đầu. Với tiện ích “Gửi tiền một nơi, giao dịch nhiều nơi” giúp khách hàng thuận tiện trong việc lựa chọn địa điểm giao dịch và có thể an tâm giao dịch trên tài khoản của mình khi đi đến bất kỳ tỉnh thành nào trên toàn quốc.

Khách hàng có thể sử dụng dịch vụ thanh toán định kỳ: là việc

VietinBank thực hiện theo lệnh của khách hàng đến tài khoản của đơn vị thụ hưởng mở tại VietinBank hoặc tại một ngân hàng khác với số tiền cố định nhằm mục đích thanh tốn các khoản định kỳ như điện, nước, điện thoại. Với tiện ích này khách hàng chỉ cần đặt lệnh giao dịch một lần và không phải tốn kém thời gian đến địa điểm giao dịch của VietinBank. Đối với khách hàng tổ chức, VietinBank cung cấp dịch vụ thanh tốn lương tự động hàng tháng với mức phí ưu đãi.

Hiện tại, tài khoản thẻ ATM và tài khoản thanh toán cá nhân của

VietinBank không cùng một tài khoản mà vẫn là 02 tài khoản độc lập. Đây chính là điểm yếu của VietinBank, vì đối với VietinBank phải tốn chi phí quản lý tài khoản, đối với khách hàng cho thấy sự bất tiện trong giao dịch.

2.2.1.2. Tiền gửi có kỳ hạn

Đặc tính sản phẩm

Loại tiền tệ: VND, USD, EUR

Bao gồm các kỳ hạn tuần (01 tuần, 02 tuần, 03 tuần) và các kỳ hạn tháng

(từ 01 tháng trở lên) theo thỏa thuận giữa VietinBank và khách hàng gửi tiền thông qua hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn hoặc thơng qua sổ chứng nhận tiền gửi kỳ hạn.

khoản nhận lãi khi hợp đồng tiền gửi đến hạn.

Khách hàng có thể rút vốn trước hạn theo thỏa thuận với VietinBank.

Tiện ích sản phẩm

Có nhiều kỳ hạn để khách hàng lựa chọn với mức lãi suất hợp lý và thủ

tục đơn giản.

Các doanh nghiệp có nguồn vốn nhàn rỗi có thể sử dụng tiền gửi có kỳ

hạn để tối đa hóa lợi nhuận của mình.

2.2.1.3. Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn

Đặc tính sản phẩm

Loại tiền tệ: VNĐ, USD, EUR

Mức gửi tối thiểu lần đầu tiên: 100.000 VNĐ hoặc ngoại tệ có giá trị

tương đương 50 USD.

Khách hàng được nhận sổ tiết kiệm không kỳ hạn và được hưởng lãi suất

không kỳ hạn trên tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

Lãi được nhập gốc vào ngày rút hết số dư.

Tiện ích sản phẩm

Khách hàng có thể thực hiện các giao dịch gửi tiền, rút tiền trên sổ tiết

kiệm tại bất kỳ điểm giao dịch nào của VietinBank trên toàn quốc và VietinBank khơng thu phí khách hàng.

Trường hợp chủ sở hữu sổ tiết kiệm không thể đến ngân hàng rút tiền

được thì có thể ủy quyền cho người khác lĩnh thay. Thủ tục ủy quyền được thực hiện tại địa phương nơi người ủy quyền cư trú hoặc tại các điểm giao dịch của VietinBank.

2.2.1.4. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Đặc tính sản phẩm

Mức gửi tối thiểu lần đầu tiên: 100.000 VNĐ hoặc ngoại tệ có giá trị

tương đương 50 USD.

Bao gồm các loại kỳ hạn tuần (01 tuần, 02 tuần, 03 tuần) và các kỳ hạn

Khi đáo hạn, tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn sẽ tự động nhập lãi vào tiền

gốc và tái tục thêm kỳ hạn mới bằng kỳ hạn cũ với mức lãi suất hiện hành tại thời điểm tái tục. Trường hợp đến ngày đáo hạn, VietinBank khơng cịn huy động kỳ hạn mà khách hàng đăng ký thì sổ tiết kiệm của khách hàng sẽ được tái tục với một kỳ hạn mới bằng kỳ hạn ngắn hơn liền kề.

Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 01 tháng trở lên, khách hàng có

thể rút gốc linh hoạt trên sổ tiết kiệm và được hưởng lãi suất không kỳ hạn trên số tiền đã rút theo thời gian thực gửi.

Tiện ích sản phẩm

Ngồi các tiện ích giống như tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn thì tiết kiệm có kỳ hạn cịn có những tiện ích sau:

Có nhiều kỳ hạn để lựa chọn với lãi suất hấp dẫn.

Nếu khách hàng cần tiền khi sổ tiết kiệm chưa đến hạn thanh tốn có thể

dễ dàng dùng sổ tiết kiệm để cầm cố vay vốn tại các ngân hàng khác, đặc biệt vay vốn tại VietinBank được ưu tiên về lãi suất cho vay và số tiền vay.

2.2.1.5. Tiền gửi tiết kiệm dự thưởng

Đặc tính sản phẩm

Là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhưng khách hàng còn được

tham gia dự thưởng theo quy định của VietinBank.

Đối tượng; thời gian; phạm vi phát hành; đồng tiền; kỳ hạn huy động;

mức tiền gửi tối thiểu và hình thức phiếu dự thưởng do VietinBank quy định cụ thể trong từng đợt phát hành.

Tiện ích sản phẩm

Ngồi các tiện ích của tiết kiệm có kỳ hạn thì tiết kiệm dự thưởng tạo cơ hội cho khách hàng sở hữu những phần thưởng có giá trị.

2.2.1.6. Phát hành giấy tờ có giá

Đối tượng; thời gian; phạm vi phát hành; đồng tiền; kỳ hạn huy động; mức tiền gửi tối thiểu được VietinBank quy định cụ thể trong từng đợt phát hành.

2.2.2. Thực trạng huy động vốn tiền gửi của VietinBank

2.2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn của VietinBank từ năm 2010 – 2012

Trước khó khăn của kinh tế thế giới kéo dài từ năm 2009 đến năm 2012, đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều ngành kinh tế trong nước, trong đó có ngành ngân hàng nói chung và VietinBank nói riêng. Tuy nhiên, bằng tất cả nỗ lực trong toàn hệ thống VietinBank cũng như những thay đổi phù hợp của chính sách khách hàng, sự đa dạng của sản phẩm, … đã giúp cho nguồn vốn của VietinBank liên tục tăng trong những năm qua, trong đó có nguồn vốn tiền gửi, phần nào phản ánh hiệu hoạt động kinh doanh khá tốt của VietinBank.

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của VietinBank từ năm 2010 – 2012 ĐVT: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Vốn điều lệ và các quỹ 15,744 21,706 28,652 Tỷ trọng 4.71% 5.07% 5.98% Tỷ lệ tăng trưởng 35.86% 37.87% 32.00% 2 Vốn tiền gửi 216,647 268,363 317,775 Tỷ trọng 64.76% 62.61% 66.31% Tỷ lệ tăng trưởng 38.03% 23.81% 18.47% 3 Vốn đi vay 58,938 111,232 130,042 Tỷ trọng 17.62% 25.96% 27.13% Tỷ lệ tăng trưởng 18.98% 88.73% 16.91% 4 Vốn khác 43,221 27,294 2,785 Tỷ trọng 12.92% 6.37% 0.58%

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tỷ lệ tăng trưởng 215.05% -36.85% -89.79%

5 Tổng nguồn vốn 334,549 428,595 479,253

Tỷ lệ tăng trưởng 44.32% 28.07% 11.86% Nguồn: Báo cáo thường niên VietinBank 2010 - 2012

Tổng nguồn vốn của VietinBank có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010 – 2012 là 28%. Bên cạnh vốn điều lệ và nguồn vốn huy động, VietinBank cũng thực hiện các nghiệp vụ vay vốn trên thị trường liên ngân hàng và vay NHNN để bổ sung nguồn vốn hoạt động. Nguồn vốn này tăng về tỷ trọng qua các năm nhưng lại giảm về tỷ lệ tăng trưởng và đây là nguồn vốn có chi phí cao. Vốn điều lệ tăng qua các năm cho thấy sự ổn định trong nguồn vốn của VietinBank. Một nguồn vốn khá quan trọng đối với VietinBank là nguồn vốn tiếp nhận ủy thác từ các tổ chức tài chính lớn nhất DEG, KFW, JBIC, … , đây là những nguồn vốn có chi phí đầu vào thấp, một số nguồn vốn có thời hạn dài đã mang lại lợi ích đáng kể cho VietinBank.

Đặc biệt, nguồn vốn giữ vai trò chủ yếu của VietinBank là nguồn vốn tiền gửi có quy mơ ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng nguồn vốn. Năm 2010, nguồn vốn tiền gửi chỉ đạt 216.647 tỷ đồng và chiếm 64,76% trong tổng nguồn vốn thì đến năm 2012 đã tăng lên 317.775 tỷ đồng, chiếm 66,31% tổng nguồn vốn. Mặc dù tỷ trọng và tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi giảm qua các năm nguyên nhân do chịu ảnh hưởng khó khăn chung của nền kinh tế trong nước và thế giới, sự cạnh tranh gay gắt với các NHTM khác, nhưng việc tăng lên về số lượng vốn tiền gửi cho thấy uy tín của VietinBank được khách hàng đánh giá tốt. Đồng thời, tốc độ tăng trưởng vốn tiền gửi của VietinBank nhìn chung cao hơn tốc độ tăng trưởng huy động vốn tiền gửi của toàn ngành (số liệu tại bảng 2.2).

Tỷ lệ nguồn vốn tiền gửi/Tổng nguồn vốn của VietinBank có sự tăng trưởng khơng đồng đều, năm 2011 giảm 14,22% so với năm 2010, năm 2012 tăng 5,34% so với năm 2011. Nguyên nhân do năm 2010 lãi suất huy động phổ biến ở mức 14%-

38.03% 350,000 300,000 250,000 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 317,775 268,363 23.81% 216,647 200,000 150,000 100,000 18.47% 156,960 50,000 0 0.00% 2009 2010

Số dư Tăng trưởng2011 2012

16%/năm, tạo thuận lợi cho VietinBank huy động tốt nguồn tiền gửi trong dân cư và TCKT. Tuy nhiên sang năm 2011, để kiềm chế lạm phát và bất ổn của thị trường tiền tệ, NHNN đã ban hành nhiều thơng tư, chỉ thị, trong đó có thơng tư 30/TT-NHNN ngày 28/9, quy định trần lãi suất tiền gửi VNĐ kỳ hạn từ 1 tháng trở lên ở mức 14%/năm, kỳ hạn dưới 1 tháng ở mức 6%/năm, với quy định này đã khơng kích thích được người dân gửi tiền vào ngân hàng, trong đó có VietinBank, mà tích lũy dưới dạng các tài sản khác; ngồi ra, năm 2011 tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao khiến nhiều TCKT tận dụng nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này đã làm nguồn tiền gửi của VietiBank năm 2011 giảm so với năm 2010. Năm 2012, hoạt động huy động vốn không chịu cạnh tranh quá lớn trên thị trường do NHNN có chính sách điều hịa thanh khoản cho cả hệ thống, hơn nữa tăng trưởng tín dụng thấp cùng với quy định về trần lãi suất huy động VNĐ đã không gây sức ép đến huy động vốn. Người dân gửi tiền vào ngân hàng vì nhận thấy đây vẫn là một kênh đầu tư có lãi và an tồn, do vậy giúp tiền gửi của VietinBank năm 2012 tăng cao so với năm 2011 là 5,31%.

Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi của VietinBank năm 2010 – 2012 T đồ ng 30

40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2010 VietinBank 2011Hệ thống các TCTD 2012

Bảng 2.2: So sánh tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi của VietinBank với hệ thống các TCTD

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi 2010 2011 2012

VietinBank 38.03% 23.81% 18.47%

Hệ thống các TCTD 28.50% 10.00% 18.40%

Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN và Báo cáo thường niên VietinBank năm 2010 - 2012

Đồ thị 2.2: So sánh tốc độ tăng trưởng huy động vốn tiền gửi của VietinBank năm 2010 - 2012

2.2.2.2. Quan hệ giữa tổng nguồn vốn và cho vay khách hàng

Huy động và cho vay là hai hoạt động then chốt của ngân hàng. Phần lớn lợi nhuận thu được của ngân hàng là chênh chệch lãi suất giữa hai hoạt động này. Trong tình hình kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn đã làm tăng trưởng tín dụng đạt mức thấp, năm 2012 ở mức 8,91%. Nguyên nhân tín dụng tăng trưởng thấp là cầu yếu, khả năng tiêu thụ sản phẩm khó khăn, hàng tồn kho cao nên nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn, các tổ chức tín dụng phải kiểm sốt chặt chẽ tín dụng nhằm ngăn chặn nợ xấu. Với tăng trưởng tín dụng thấp của ngành ngân hàng, tín dụng của VietinBank cũng khơng ngoại lệ, tuy nhiên mức tăng

trưởng bình quân vẫn cao hơn so với ngành, tỷ trọng cho vay/tổng nguồn vốn qua các năm vẫn đảm bảo được an toàn trong cho vay (số liệu tại bảng 2.4).

Các sản phẩm tín dụng của VietinBank nhìn chung phong phú, đặc biệt phù hợp với các khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong thời gian qua, trong tình hình có nhiều biến động, VietinBank thực hiện chính sách tín dụng thận trọng và phân tán rủi ro. Tổng dư nợ cho vay trong tổng nguồn vốn huy động ln duy trì ở mức từ 68% - 70%. Tỷ trọng cho vay phân theo kỳ hạn luôn được giữ cân đối giữa ngắn hạn và trung dài hạn để đảm bảo an toàn thanh khoản cho ngân hàng, vừa đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Việc tăng trưởng tín dụng cũng được kiểm soát một cách chặt chẽ để đảm bảo an toàn hoạt động cho ngân hàng. Trong tình hình kinh tế trong nước và quốc tế có nhiều biến động bất lợi làm ảnh hưởng lớn tới hoạt động của doanh nghiệp và ngân hàng, đã làm tốc độ tăng trưởng tín dụng của VietinBank chậm lại nhưng nhìn chung cân đối với nguồn vốn huy động được, đảm bảo được an toàn cho ngân hàng trong hoạt động. Trước khó khăn này của nền kinh tế, VietinBank tập trung vào việc tái cơ cấu lại các khoản vay, tìm kiếm các khách hàng mới, tốt của các ngành nhiều tiềm năng và mở rộng tín dụng trong thời kỳ khủng hoảng một cách thận trọng vì có thể có dẫn đến rủi ro cao.

Bảng 2.3: Dư nợ cho vay của VietinBank từ năm 2010 - 2012

ĐVT: Tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012

1 Tổng nguồn vốn 334,549 428,595 479,253

Tăng trưởng nguồn vốn 44.32% 28.07% 11.86%

2 Cho vay khách hàng 234,205 293,434 333,356

600,000 70.50% 70.01% 479,253 69.56% 333,356 500,000 70.00% 428,595 400,000 69.50% 334,549 293,434 300,000 69.00% 234,205 200,000 68.50% 68.46% 100,000 68.00% 0 67.50% 2010 2011 2012

Tổng nguồn vốn Dư nợ cho vay

Tỷ trọng cho vay/Tổng nguồn vốn huy động

Dư nợ trung hạn 27,660 30,533 34,078

Dư nợ dài hạn 65,168 85,988 98,823

Tăng trưởng cho vay 43.53% 25.29% 13.61% 3 Tỷ trọng cho vay/Tổng

nguồn vốn 70.01% 68.46% 69.56%

Nguồn: Báo cáo thường niên VietinBank 2010 - 2012

Đồ thị 2.3: Quan hệ giữa nguồn vốn và dư nợ cho vay

Bảng 2.4: Bảng tăng trưởng huy động và cho vay của ngân hàng niêm yết năm 2012 so với năm 2011

Ngân hàng Tăng trưởng huy động Tăng trưởng cho vay

CTG 18.47% 13.61% VCB 25.28% 15.57% ACB -11.94% -0.48% T đồ ng

MBB 31.49% 26.25%

EIB 31.32% 0.37%

STB 43.10% 19.02%

SHB 123.08% 93.32%

Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN và Báo cáo thường niên VietinBank

2.2.2.3. Về cơ cấu nguồn vốn tiền gửi phân theo thời gian gửi tiền Bảng 2.5. Tình hình nguồn vốn tiền gửi phân theo thời hạn gửi 2.5. Tình hình nguồn vốn tiền gửi phân theo thời hạn gửi

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng

1 Nguồn vốn tiền gửi 216,647 100.00% 268,362 100.00% 317,775 100.00%

1.1 Tiền gửi không kỳ hạn 49,674 22.93% 56,157 20.93% 63,256 19.91%

1.2 Tiền gửi có kỳ hạn 166,973 77.07% 212,205 79.07% 254,519 80.09%

Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank năm 2010-2012

Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi của VietinBank theo kỳ hạn gửi giai đoạn 2010 – 2012 cho thấy: nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng trong tổng nguồn vốn huy động. Điều này phù hợp với mục tiêu đầu tư và tài trợ cho các dự án phát triển kinh tế trung dài hạn của VietinBank. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm khoảng 20% và tỷ lệ này có xu hướng ngày càng giảm theo hướng chuyển dịch từ tiền gửi khơng kỳ hạn sang có kỳ hạn. Mặc dù tiền gửi không kỳ hạn là nguồn vốn giá rẻ, mang lại lợi nhuận cao cho VietinBank, tuy nhiên để đảm bảo sự ổn định trong huy động vốn tiền gửi qua đó để đảm bảo an tồn trong hoạt động cho vay, những năm gần đây VietinBank đã đẩy mạnh huy động tiền gửi có kỳ hạn thơng qua việc mở rộng ngày càng nhiều các sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn. Nguyên

nhân của việc chuyển dịch này là do dự báo tình hình kinh tế tiếp tục khó khăn

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w