Chương 2 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng về đặc điểm gia đình của HS Việt Nam trong PISA 2012
3.1.3. Nghề nghiệp của bố mẹ
Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ tập trung phân tích hai khía cạnh thuộc về nghề nghiệp của bố mẹ, gồm có: loại hình cơng việc và tính chất cơng việc của bố mẹ HS Việt Nam.
3.1.3.1. Loại hình cơng việc
Bảng hỏi HS trong PISA 2012 đưa ra hai câu hỏi mở về tên nghề của bố mẹ, HS sẽ tự viết tên nghề của bố mẹ vào chỗ trống. Sau đó, các câu trả lời của HS được cán bộ ở các nước mã hóa theo bảng phân loại chuẩn quốc tế về nghề nghiệp của Tổ chức Lao động quốc tế [2.66]. Theo bảng phân loại này, có 10 nhóm ngành, nghề lớn và được gán mã từ 0 đến 10, bao gồm:
Mã 0: Lực lượng vũ trang
53
Mã 2: Cán bộ chuyên môn (khoa học, kỹ thuật, y tế, giáo dục, cơng nghệ thơng tin, kinh doanh, pháp luật, văn hóa)
Mã 3: Kỹ thuật viên, chuyên viên tư vấn Mã 4: Nhân viên văn phòng, hỗ trợ Mã 5: Nhân viên dịch vụ, kinh doanh
Mã 6: Lao động lành nghề trong các ngành nông, lâm và ngư nghiệp Mã 7: Lao động thủ công mỹ nghệ, dịch vụ thương mại
Mã 8: Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị, động cơ Mã 9: Lao động phổ thông
Trong PISA 2012, trung bình, những HS có bố mẹ làm việc trong các ngành nghề thuộc về chun mơn thường có thành tích tốn học tốt hơn so với các em khác; những HS có bố mẹ làm các nghề lao động cơ bản thường có kết quả thấp hơn so với các em khác.
Ở một phát hiện khác: HS ở các nước Colombia, Indonesia, Italy, Mexico, Peru và Thụy Điển là những trường hợp ngoại lệ khi những HS có bố mẹ làm cán bộ lãnh đạo, quản lý lại đạt điểm trung bình ở lĩnh vực Tốn học cao nhất so với những em khác.
“Tuy nhiên, HS ở Phần Lan và Nhật Bản đều đạt thành tích cao như nhau bất kể của bố mẹ làm nghề nghiệp, cơng việc gì” [2.67]. Dù có khoảng cách khá lớn về thành tích tốn học của HS có bố mẹ làm việc trong ngành nghề chuyên môn so với những em khác; nhưng khoảng cách này khá nhỏ đối với thành tích đọc hiểu
Theo ISCO, Các nhóm nghề chính này tiếp tục được phân loại dựa trên đặc thù kỹ năng của từng nghề, cụ thể:
“Những nghề ở Mức kỹ năng 1 liên quan đến việc thực hiện các công việc giản đơn, lao động chân tay, như: quét dọn, vận chuyển hàng hóa, phụ trợ lao động ….
54
Ở Mức kỹ năng 2 là các nghề liên quan đến việc thực hiện các cơng việc như: vận hành máy móc và thiết bị điện tử, điều khiển phương tiện, bảo trì và sửa chữa các thiết bị cơ khí, sắp xếp và lưu trữ thơng tin.
Mức kỹ năng 3 là các nghề liên quan đến việc thực hiện các công việc chuyên môn phức tạp, vốn kiến thức về một lĩnh vực nhất định.
Cuối cùng, nhóm nghề Mức kỹ năng 4 cao nhất là thực hiện các cơng việc có tính chất thức tạp như giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định; yêu cầu có kỹ năng tổng hợp và nghiên cứu”.
Mối quan hệ giữa 10 nhóm nghề chính và 4 mức kỹ năng được tóm lược trong Bảng 3, Phụ lục 2.
Kết quả phân tích cho thấy: đa số bố mẹ của HS Việt Nam làm trong các ngành nông, lâm và ngư nghiệp (chiếm 54%).
Bảng 3.3. Nhóm ngành, nghề của bố mẹ HS Việt Nam
Mã nghề Mẹ Bố Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 0 21 0,4 81 1,6 1 52 1,0 118 2,4 2 253 5,1 183 3,7 3 24 0,5 84 1,7 4 74 1,5 50 1,0 5 686 13,8 522 10,5 6 2680 54,0 2695 54,3 7 270 5,4 591 11,9 8 30 0,6 273 5,5 9 840 16,9 213 4,3 Dữ liệu thiếu 29 0,6 149 3,0 Tổng 4959 100 4959 100
55
3.1.3.2. Tính chất cơng việc
Theo [2.68]: “việc làm của bố mẹ sẽ có hai tác động trái ngược đến thành tích học tập của trẻ”. Một mặt, bố mẹ có nguồn thu nhập là điều cần thiết để đáp ứng các nhu cầu giáo dục của con cái, cũng như để tham gia vào các hoạt động xã hội. Ngược lại, sự vắng mặt của bố mẹ trong thị trường lao động có thể dẫn đến việc họ sẽ không đủ kiến thức và kinh nghiệm để giáo dục con Tuy nhiên, nếu bố mẹ dành phần lớn thời gian trong ngày vào cơng việc có thể làm giảm thời gian của họ dành cho con cái và ít tham gia vào các hoạt động cùng với con cái ở trường.
Trong PISA 2012, tính chất cơng việc của bố mẹ được đo bằng 04 mức: (1) Làm việc toàn thời gian <nhận lương>; (2) Làm việc bán thời gian <nhận lương>; (3) Khơng có việc nhưng đang tìm việc; và (4) Khác (ví dụ: nội trợ, nghỉ hưu).
Trung bình ở các nước OECD, có 11% HS cho biết bố “khơng có việc, nhưng đang việc” hoặc “nội trợ, nghỉ hưu”; trong khi đó, con số này là 28% đối với tính chất cơng việc của mẹ.
Tính chất cơng việc của bố mẹ có mối liên kết chặt chẽ với điều kiện KT-XH, có một khoảng cách lớn thành tích giữa những HS có bố mẹ đang “làm việc toàn thời gian” hoặc “bán thời gian” so với các em có bố mẹ “khơng có việc, nhưng đang việc” hoặc “nội trợ, nghỉ hưu”. Tuy nhiên, sau
khi tính cả điều kiện KT-XH, HS ở các nước OECD có bố khơng có việc thấp hơn 6 điểm thành tích so với HS có bố đang làm việc; sự chênh lệch này là 8 điểm khi so sánh tính chất cơng việc của người mẹ [2.69].
Kết quả phân tích thống kê cho thấy: tỉ lệ bố và mẹ có việc làm (toàn thời gian hoặc bán thời gian) lần lượt là 35,2% và 50,4%. Để phục vụ cho mục đích phân tích dữ liệu, một biến mới bomedilamnhanluong được tạo ra
56
để tìm hiểu mối liên hệ giữa thành tích tốn học với việc bố mẹ đi làm (toàn thời gian và bán thời gian, nhận lương).
Bảng 3.4. Tính chất cơng việc bố và mẹ của HS Việt Nam
Mẹ Bố
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Làm việc toàn thời gian <nhận lương> 1193 24,1 1688 34,0 Làm việc bán thời gian <nhận lương> 550 11,1 812 16,4 Khác (ví dụ: nội trợ, nghỉ hưu) 3028 61,1 2026 40,9 Khơng có việc, nhưng đang tìm việc 116 2,3 202 4,1
Dữ liệu thiếu 72 1,5 231 4,7
Tổng 4959 100 4959 100