Bố Mẹ
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Không tốt nghiệp cấp học nào 520 10,5 686 13,8
Tiểu học 901 18,2 1075 21,7
Trung học cơ sở 1754 35,4 1809 36,5
Trung học phổ thông 85 1,7 54 1,1
Cao đẳng 1169 23,6 985 19,9
Đại học, Sau đại học 406 8,2 312 6,3
Dữ liệu thiếu 124 2,5 38 0,8
Tổng 4959 100 4959 100
3.1.5. Các điều kiện hỗ trợ việc học ở nhà
Những bậc phụ huynh có điều kiện tài chính vững mạnh thường có xu hướng đầu tư và cung cấp cho con cái những thiết bị và công nghệ mới nhất, giúp nâng cao KQHT của trẻ.
Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra sự khác biệt đáng kể giữa thành tích của những HS có điều kiện học tập ở nhà so với những em khơng có. Trẻ nào nỗ lực phấn đấu học tốt ở trường cộng với việc được trang bị các điều kiện học tập ở nhà thường có xu hướng đạt thành tích cao; đặc biệt cùng với sự khuyến khích tận dụng các điều kiện học tập này từ phía bố mẹ (Alokan & cộng sự, 2013).
Theo kết quả phân tích trong bảng 3.6, về cơ bản, HS Việt Nam đã có các điều kiện thiết yếu để hỗ trợ cho việc học ở nhà của các em.
59
Bảng 3.6. Các điều kiện hỗ trợ việc học ở nhà
Các điều kiện hỗ trợ việc học ở nhà Khơng Có Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Bàn học 217 4,4 4742 95,6 Phòng riêng 2023 40,8 2936 59,2 Chỗ yên tĩnh để học 745 17,0 4114 83,0 Máy vi tính để làm bài tập 3084 62,3 1875 37,7 Phần mềm giáo dục 4268 86,1 691 13,9 Kết nối Internet 3600 72,6 1359 27,4 Sách giúp làm bài tập ở nhà 1059 21,4 3900 78,6 Sách tham khảo 3196 64,4 1763 35,6
3.1.6. Điều kiện kinh tế của gia đình
Theo Nghiên cứu cơ hội giáo dục công bằng (EEOS), còn được gọi là
“Nghiên cứu Coleman” được tiến hành năm 1966 nhằm đánh giá các cơ hội giáo dục công bằng cho trẻ em ở các chủng tộc khác nhau, màu da, tôn giáo và nguồn gốc quốc gia, các yếu tố như: mức chi ngân sách, chất lượng giáo viên, chương trình giảng dạy, sách giúp làm bài tập ở nhà, thực hành ... không phải là những yếu tố tác động mạnh nhất đối với KQHT ở trường. Ngược lại, điều kiện KT-XH của gia đình và quan điểm giáo dục của bố mẹ mới là những yếu tố tác động trực tiếp mạnh mẽ đến động cơ học tập, chất lượng học tập và khả năng thành đạt của HS. Ngay trong cùng một trường, do xuất thân từ hoàn cảnh gia đình khác nhau nên HS cũng có cơ hội và điều kiện học tập khác nhau. Những bậc phụ huynh có điều kiện tài chính vững mạnh sẽ cung cấp được những thiết bị và công nghệ mới nhất, điều này sẽ góp phần nâng cao KQHT của trẻ.
Theo hai tác giả Shapiro & Tambashe [2.73], mối liên kết giữa thành tích học tập và điều kiện kinh tế của gia đình (đo bằng các tài sản trong gia đình) được xây dựng dựa trên phương pháp tiếp cận sinh thái học (ecological
60
systems approach). Áp dụng lý thuyết “sinh thái học mang lại hạnh phúc”,
thành tích học vấn thấp có thể xem là một yếu tố góp phần vào vịng nghèo đói liên thế hệ (intergenerational poverty cycle) ở các nước đang phát triển.
Một lân nữa, tác giả Gina AN Chowa [2.74] khẳng định rằng sự giàu có của gia đình (tính bằng số tài sản trong gia đình) có ảnh hưởng đến thành tích học tập của thanh thiếu niên.
Trong đề tài nghiên cứu này, điều kiện kinh tế của gia đình được thể hiện qua số lượng của một số đồ dùng trong gia đình: “điện thoại di động”, “ti vi”, “máy vi tính”, “xe ơ tơ”, “phịng tắm có bồn tắm hoặc vịi sen”.
Bảng 3.7. Số lƣợng đồ dùng trong gia đình
Số lượng Điện thoại di động Ti vi Máy vi tính Xe ơ tơ Phịng tắm có bồn tắm/ vịi sen SL % SL % SL % SL % SL % Không 109 2,2 95 1,9 2984 60,2 4352 87,8 1901 38,3 Một 643 13,0 3315 66,8 1455 29,3 303 6,1 2340 47,2 Hai 1289 26,0 1161 23,4 265 5,3 89 1,8 470 9,5 Trên ba 2911 58,7 372 7,5 88 1,8 56 1,1 188 3,8 Dữ liệu thiếu 7 0,0 16 0,3 167 0,1 159 3,2 60 1,2
Để tìm hiểu mối quan hệ giữa điều kiện kinh tế của gia đình và thành tích tốn học, một biến mới tên là tongdodunggiadinh sẽ được tạo ra để tính tổng số đồ dùng trong gia đình. Như vậy, những gia đình nào có tổng số đồ dùng càng nhiều (loại đồ dùng * số lượng = 5 * 3 = 15), điều đó thể hiện là những gia đình có điều kiện kinh tế cao.
3.1.7. Thời gian học ở nhà với bố mẹ
Học sinh được hỏi về số giờ học trung bình mỗi tuần ở nhà với bố mẹ hoặc thành viên khác trong gia đình. Kết quả phân tích thống kê cho thấy: có 51% HS đều tự học, tương ứng có khoảng 49% HS dành từ 1 đến 30 tiếng mỗi
61
tuần để cùng học với bố mẹ hoặc người thân khác trong gia đình.
Tuy nhiên, tác giả mã hóa một biến mới ST57Q05_Hoconhavoibome để tìm hiểu mối quan hệ giữa những HS dành thời gian cùng học ở nhà với bố mẹ/người thân với những em khác. Trong biến mới này, những HS trả lời là
học 0 giờ/tuần với bố mẹ/người thân sẽ được mã hóa là 0, cịn lại những HS
cho biết học với bố mẹ/người thân từ 1 đến 30 giờ/tuần sẽ được mã hóa là 1.
Bảng 3.8. Thời lƣợng học ở nhà với bố mẹ hoặc ngƣời thân
Thời gian học ở nhà với
bố mẹ hoặc người thân Số lượng %
Không 1591 50,7
Có 1540 49,3
3.1.8. Quan điểm của bố mẹ về toán học
Kết quả học tập trẻ sẽ tốt hơn khi bố mẹ quan tâm đến việc học ở trường của con. Các bậc phụ huynh đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục con cái theo những cách khác nhau, trong đó bao gồm: trao thêm nhiều cơ hội học tập qua các chương trình ngồi giờ học ở trường hoặc học thêm tại nhà nhằm nâng cao hoặc hỗ trợ việc học tập ở trường, đặt nhiều kỳ vọng cho con cái và nhà trường, mong muốn những kỳ vọng của họ được đáp ứng và tạo áp lực đối với nhà trường để đạt được các tiêu chuẩn học thuật cao hơn nữa [2.75].
Sự kỳ vọng của bố mẹ đối với việc học tập của con cái cũng có mối liên hệ chặt chẽ với điều kiện KT-XH. Bố mẹ của những HS có điều kiện thuận lợi thường có sự kỳ vọng đối với việc học hành của con cái cao hơn so với bố mẹ của những HS có điều kiện khó khăn. Những bậc phụ huynh này cũng tạo áp lực lớn hơn đối với nhà trường nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn học thuật cao. Trong PISA 2012, ở tất cả các nước và nền kinh tế (trừ Indonesia, Hồng Kông - Trung Quốc, Liechtenstein, Luxembourg, Montenegro và Thụy Sĩ), ở các trường có nhiều HS có điều kiện thuận lợi đang theo học, hiệu
62
trưởng cho biết nhà trường “chịu những áp lực liên tục từ phía nhiều bậc phụ huynh vì họ kỳ vọng nhà trường hãy đặt ra các tiêu chuẩn học thuật cao nhất và để cho con cái đạt được những tiêu chuẩn đó” [2.76].
Trong PISA 2012, HS được hỏi ý kiến về suy nghĩ của bố mẹ đối với một số nhận định liên quan đến Toán học. Đa số HS đều đồng ý hoặc rất đồng
ý với những nhận định này.
Bảng 3.9. Ý kiến của HS về quan điểm của bố mẹ về toán học
Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý SL % SL % SL % SL % Bố mẹ tin rằng học toán là việc quan trọng cho sự nghiệp của em 31 0,6 395 8,0 2078 41,9 763 15,4 Bố mẹ tin rằng tốn là mơn học quan trọng đối với em 31 0,6 494 10,0 1989 40,1 753 15,2 Bố mẹ thích mơn tốn 162 3,3 1423 28,7 1421 28,7 258 5,2
3.2. Tổng quan về kết quả PISA 2012
Ở lĩnh vực Toán học, Thượng Hải - Trung Quốc và Singapore đạt điểm cao nhất, với điểm trung bình lần lượt là 613 và 573 điểm, cao hơn 79 điểm so với trung bình của OECD, hoặc tương đương với gần hoặc trên 2 năm đi học. Tiếp đến là Hồng Kông - Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc (Biểu đồ 1, Phụ lục 3).
Trung bình ở các nước OECD, có 12.6% học sinh nằm ở tốp cao, có nghĩa là những học sinh này nằm ở Mức 5 hoặc 6. Ở 38 trong số 65 nước và
63
nền kinh tế tham gia PISA 2012, học sinh nam đạt kết quả cao hơn học sinh nữ; ở 5 nước khác, học sinh nữ đạt kết quả cao hơn học sinh nam.
Ở lĩnh vực Đọc hiểu, Thượng Hải - Trung Quốc, Hồng Kông - Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản và Hàn Quốc là 5 nước và nền kinh tế đạt kết quả cao nhất. Ở các nước OECD, có 8.4% học sinh nằm ở tốp cao, có nghĩa là những học sinh này nằm ở Mức 5 hoặc 6. Thượng Hải - Trung Quốc có tỉ lệ nhiều nhất số học sinh nằm ở tốp cao (Biểu đồ 2, Phụ lục 3).
Ở lĩnh vực Khoa học, Thượng Hải - Trung Quốc, Hồng Kông - Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản và Phần Lan là 5 nước và nền kinh tế đạt kết quả cao nhất. Ở các nước OECD, có 8.4% học sinh nằm ở tốp cao và đạt điểm ở Mức 5 hoặc 6. Ở các nước OECD, học sinh nam và nữ đều có kết quả tương đương nhau.
Theo bảng xếp hạng của OCED, HS Việt Nam đứng ở top đầu cùng với một số quốc gia và nền kinh tế trên thế giới [2.77]. Với kết quả này, Việt Nam được xếp trong top 20 nước và nền kinh tế tham gia PISA 2012 đạt thành tích cao ở lĩnh vực Tốn học (Biểu đồ 3.1).
Thành tích tốn học mà HS Việt Nam đã đạt được trong PISA 2012 được thống kê cụ thể trong bảng 3.12.
Kết quả cho thấy: trong PISA 2012, HS Việt Nam đã đạt được 511 điểm ở lĩnh vực Toán học. Về kết quả chung, HS nam có kết quả (516 điểm) cao hơn so với HS nữ (506 điểm).
Tương tự, ở tất cả các mạch nội dung và kỹ năng, HS nam đều đạt điểm trung bình cao hơn so với HS nữ. Theo mạch nội dung, HS Việt Nam có kết quả khá tốt trong xác xuất và dữ liệu. Theo kỹ năng, HS Việt Nam làm tốt nhất ở phần vận dụng.
64
Bảng 3.10. Thành tích tốn học của HS Việt Nam trong PISA 2012
Điểm TB chung Điểm TB HS nữ Điểm TB HS nam Kết quả chung Thành tích tốn học 510.59 506.16 515.66
Kết quả theo nội dung
Thay đổi và quan hệ 508.76 504.67 513.43
Đại lượng 508.20 505.13 511.71
Hình và khối 506.32 495.15 519.12 Xác suất và dữ liệu 519.31 518.96 519.71
Kết quả theo kỹ năng
Vận dụng 522.80 518.62 527.59
Mơ hình hóa 496.55 487.66 506.72
65
Biểu đồ 3.1. Xếp hạng kết quả PISA 2012 ở lĩnh vực Toán học
0 100 200 300 400 500 600 700 Peru Colombia Jordan Tunisia Albania Uruguay Mexico Chile Kazakhstan Bulgaria Romania Serbia Israel Hungary Lithuania LB Nga Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Luxembourg Iceland Pháp Đan Mạch Ireland Australia Việt Nam Bỉ Ba Lan Estonia Thụy Sĩ Nhật Bản Hàn Quốc Hồng Kông TQ Thượng Hải TQ Việt Nam
66
3.3. Mối quan hệ giữa đặc điểm gia đình và thành tích tốn học của HS Việt Nam trong PISA 2012 Việt Nam trong PISA 2012
Để xem xét những biến nào dự đốn được thành tích học tập của HS, tác giả tiến hành phân tích hồi quy đa biến, trong đó, thành tích tốn học là biến phụ thuộc và các biến độc lập gồm có:
(1) Nền tảng gia đình bao gồm các biến số: cấu trúc gia đình, ngơn ngữ nói
ở nhà, nghề nghiệp của bố và mẹ (bao gồm: bố mẹ làm việc trong các ngành có trình độ cao và bố mẹ đang đi làm), trình độ học vấn của bố và mẹ, điều kiện kinh tế của gia đình (được tính bằng tổng đồ dùng trong gia đình: điện thoại di động, ti vi, máy vi tính, ơ tơ, phịng tắm có bồn tắm hoặc vịi sen);
(2) Các điều kiện hỗ trợ việc học ở nhà bao gồm các biến số: bàn học,
phòng riêng, nơi yên tĩnh để học, phần mềm giáo dục, máy vi tính để làm bài tập, kết nối Internet, sách giúp làm bài tập ở nhà, sách tham khảo, từ điển và số lượng sách ở nhà;
(3) Vai trò của bố mẹ bao gồm hai biến số: học ở nhà với bố mẹ/người thân
trong gia đình và quan điểm của bố mẹ về tốn học.
3.3.1. Kiểm định mơ hình nghiên cứu
Giả định phân phối chuẩn của phần dư
Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (Trung bình = 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev. = 0.997). Do đó, có kể kết luận rằng giả định về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
67
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối điểm đánh giá (có gắn đƣờng cong chuẩn)
Đo lường đa cộng tuyến
Hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor - VIF) được dùng để phát hiện đa cộng tuyến. Quy tắc là khi VIF vượt quá 10 là dấu hiệu của đa cộng tuyến. Các hệ số VIF trong bảng 4.2 khá nhỏ, cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
3.3.2. Kiểm định các mơ hình hồi quy 3.3.2.1. Kiểm định mơ hình tổng 3.3.2.1. Kiểm định mơ hình tổng
Phương pháp hồi quy được sử dụng để mơ hình hố mối quan hệ nhân quả giữa các biến, trong đó một biến gọi là biến phụ thuộc (hay biến được giải thích) và các biến cịn lại là các biến độc lập (hay biến giải thích).
Biến độc lập: tất cả các yếu tố thuộc về đặc điểm gia đình
68
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp Enter (đưa cùng lúc tất cả các biến vào phân tích) trên phần mềm SPSS và thu được các bảng kết quả hồi quy sau đây.
Mức độ phù hợp của mơ hình được đánh giá bằng hệ số R2 điều chỉnh. Kết quả bảng 4.1 cho giá trị R2 hiệu chỉnh = 0.209 (giá trị này cho biết các
yếu tố thuộc về đặc điểm gia đình giải thích được khoảng 21% sự biến thiên của điểm thành tích tốn học).
Bảng 3.11. Tóm tắt mơ hình tổng
Model R R Square Adjusted R Square
1 0.464a 0.215 0.09
Có 5 biến với hệ số Sig > 0.05 sẽ bị loại khỏi mơ hình, bao gồm: chỗ yên
tĩnh để học, máy vi tính để làm bài tập, phần mềm giáo dục, sách giúp làm bài tập ở nhà và số lượng sách ở nhà. Như vậy, tổng cộng có 16 biến số được giữ
69
Bảng 3.12. Kết quả phân tích hồi quy mơ hình tổng
TT Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. VIF B Std. Error Beta (Constant) 418.21 11.209 37.311 .000 1 Cấu trúc gia đình 15.151 3.430 .073 4.417 .000 1.026 2 Ngơn ngữ nói ở nhà 32.126 8.419 .063 3.816 .000 1.049 3 Loại hình CV của mẹ 22.253 5.815 .078 3.827 .000 1.582 4 Loại hình CV của bố 9.728 4.675 .040 2.081 .038 1.415 5 Tính chất CV của mẹ 7.425 3.441 .043 2.158 .031 1.495 6 Tính chất CV của bố -8.046 3.187 -.049 -2.525 .012 1.415 7 Trình độ HV của bố 4.587 1.148 .091 3.996 .000 1.984 8 Trình độ HV của mẹ 2.415 1.200 .047 2.013 .044 2.045 9 Bàn học ở nhà 24.520 7.204 .057 3.404 .001 1.065 10 Phòng riêng -9.058 2.922 -.054 -3.100 .002 1.134 11 Chỗ yên tĩnh để học 2.362 3.871 .010 .610 .542 1.087 12 Máy vi tính để làm bài tập -6.533 4.248 -.038 -1.538 .124 2.375 13 Phần mềm giáo dục 0.356 4.308 .002 .083 .934 1.329 14 Kết nối Internet 21.028 4.773 .114 4.406 .000 2.524 15 Sách giúp làm bài tập ở nhà -2.690 3.467 -.013 -.776 .438 1.107 16 Sách tham khảo 9.710 2.925 .057 3.319 .001 1.109 17 Từ điển 31.135 3.230 .171 9.639 .000 1.198 18 Số lượng sách ở nhà -0.229 1.299 -.003 -.177 .860 1.093 19 Điều kiện KTGĐ 1.704 .856 .046 1.991 .047 2.029