Model R R Square Adjusted R Square
1 .227a .052 0.051
Bảng 3.19. Kết quả phân tích hệ số hồi quy (mơ hình 3)
TT Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. VIF B Std. Error Beta (Constant) 533.562 2.927 182.296 0.00 1 Học ở nhà với bố mẹ hoặc người thân
-30.878 3.347 -.158 -9.226 0.00 1.000
2 Quan điểm của bố mẹ về toán học
13.454 1.419 .162 9.479 0.00 1.000
Như vậy, giống với Mơ hình tổng, tác động của hai yếu tố thuộc về vai
trò của bố mẹ đều có ý nghĩa thống kê ở Mơ hình 3 này. Những bậc phụ huynh có quan điểm tích cực đối với mơn Tốn đều có mối liên hệ tích cực tới kết quả của HS. Mặt khác, việc HS dành thời gian học ở nhà cùng với bố mẹ hoặc người thân trong gia đình lại khơng đem lại kết quả tốt như dự đoán.
77
3.4. Tiểu kết Chƣơng 3
Biến độc lập bao là đặc điểm gia đình, được chia thành 3 nhóm:
Nền tảng gia đình bao gồm các biến số: cấu trúc gia đình, ngơn ngữ nói
ở nhà, nghề nghiệp của bố và mẹ, trình độ học vấn của bố và mẹ, điều kiện kinh tế của gia đình;
Các điều kiện hỗ trợ việc học ở nhà bao gồm các biến số: bàn học,
phòng riêng, nơi yên tĩnh để học, phần mềm giáo dục, máy vi tính để làm bài tập, kết nối Internet, sách giúp làm bài tập ở nhà, sách tham khảo, từ điển và số lượng sách ở nhà;
Vai trò của bố mẹ bao gồm hai biến số: học ở nhà với bố mẹ/người thân
trong gia đình và quan điểm của bố mẹ về tốn học.
Mơ hình tổng thể và 3 mơ hình nhỏ đã được phân tích để tìm ra mối liên hệ của từng yếu tố ảnh hưởng (biến phụ thuộc) với thành tích tốn học (biến độc lập)..
Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy: mơ hình tổng và các mơ hình nhỏ xây dựng phù hợp với cơ sở dữ liệu. Khi dị tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính thì các giả định đều được thoả mãn. Biến độc lập là 21 yếu tố, trong đó có một nhân tố thu được từ phân tích EFA. Biến phụ thuộc là thành tích Tốn học của HS Việt Nam trong PISA 2012.
78
KẾT LUẬN
Trong hội nhập quốc tế, hội nhập về giáo dục có ý nghĩa quan trọng và cũng phức tạp, khó khăn [1.16]. Khơng thể phủ nhận rằng sự hội nhập quốc tế về giáo dục mang đến rất nhiều cơ hội và lợi ích lớn, có thể kể đến như: học hỏi các phương pháp, kỹ thuật, kinh nghiệm đánh giá giáo dục của quốc tế; so sánh “mặt bằng” giáo dục trong nước với giáo dục quốc tế; góp phần đổi mới phương pháp đánh giá KQHT của HS, tìm hiểu những phương pháp tiếp cận mới về giảng dạy - học tập, đánh giá KQHT. Việc tham gia vào PISA 2012 có thể xem là một bước tiến tích cực của nước nhà trong tiến trình hội nhập quốc tế về giáo dục. Khi được OECD cơng bố chính thức vào tháng 12/2013, kết quả PISA [2.79] đã giúp xác định được thực trạng KQHT của HS ở độ tuổi 15 và có thể so sánh với các nước và nền kinh tế có nền giáo dục phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Với giả thuyết đặt ra là: “đặc điểm gia đình có mối liên hệ với thành tích tốn học của HS Việt Nam trong PISA 2012”, đề tài nghiên cứu đã tìm ra được các yếu tố thuộc về đặc điểm gia đình có ảnh hưởng tích cực tới thành tích Toán học của HS.
Phần lớn các yếu tố đều có tác động tích cực đến biến phụ thuộc, bao gồm: nền tảng gia đình (gia đình ngun vẹn, ngơn ngữ nói ở nhà, loại hình
cơng việc của bố mẹ, trình độ học vấn của bố mẹ và điều kiện kinh tế của gia
đình); các điều kiện hỗ trợ việc học ở nhà (bàn học ở nhà, chỗ yên tĩnh để
học, kết nối Internet, sách tham khảo, từ điển); quan điểm của bố mẹ về toán
học (Bố mẹ thích mơn tốn, bố mẹ tin rằng học toán là việc quan trọng đối với em và sự nghiệp của em).
Các yếu tố có tác động nghịch bao gồm: tính chất cơng việc của bố, HS
79
Bên cạnh đó, kết quả phân tích hồi quy các mơ hình nhỏ cho thấy: ngồi các yếu tố được tìm thấy là có ý nghĩa thống kê, cịn có: số lượng sách
ở nhà và chỗ yên tĩnh để học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy mơ hình lý thuyết đạt được độ tương thích với dữ liệu; mặt khác, giả thuyết về mối quan hệ của các nhân tố trong mơ hình lý thuyết được chấp nhận. Với những mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài đã tìm ra được mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc về đặc điểm gia đình có tác động đến thành tích Tốn học của HS Việt Nam trong PISA 2012.
Hạn chế của đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu mới chỉ đi sâu phân tích mối quan hệ giữa thành tích Tốn học với đặc điểm gia đình do Tốn học là lĩnh vực trọng tâm đánh giá trong PISA 2012.
Các hướng phân tích tiếp theo là tìm hiểu mối quan hệ giữa đặc điểm gia đình với thành tích Khoa học và Đọc hiểu. Mặt khác, nghiên cứu cũng cần tiến hành khai thác sự ảnh hưởng của giáo viên và nhà trường tới thành tích của các em; từ đó có thể khái quát hóa được bức tranh tổng thể về các yếu tố ảnh hưởng tới thành tích của học sinh Việt Nam trong Chương trình đánh giá học sinh quốc tế 2012.
80
PHỤ LỤC 1. Danh mục các câu hỏi đƣợc lựa chọn trong bảng hỏi HS PISA 2012 (mẫu A)
ST12
Q12 Nghề chính của mẹ em là gì?
(ví dụ: giáo viên, phụ bếp, quản lý bán hàng)
(Nếu hiện tại mẹ em khơng làm việc, hãy cho biết nghề chính gần đây nhất của mẹ em)
Viết tên nghề. _________________________________________________
Q13 Mẹ em làm những cơng việc gì trong nghề chính của mình?
(ví dụ: dạy HS trung học, giúp đầu bếp chuẩn bị bữa ăn trong một nhà hàng, quản lý một nhóm bán hàng)
Hãy viết một câu mơ tả loại hình cơng việc mà mẹ em đang làm hiện nay hoặc đã từng làm.
____________________________________________________________
ST11
Q11 Em thƣờng sống <ở nhà> với ai?
(Chỉ đánh dấu x vào một ơ ở mỗi dịng.)
Có Khơng
a) Mẹ (kể cả mẹ kế hoặc mẹ nuôi) 1 2
b) Bố (kể cả bố dượng hoặc bố nuôi) 1 2
c) (Các) anh em trai (kể cả con riêng) 1 2
d) (Các) chị em gái (kể cả con riêng) 1 2
e) (Các) ông bà 1 2
81
ST13
Q14 Mẹ em đã tốt nghiệp <cấp học phổ thông cao nhất> nào?
Nếu em không chắc nên chọn ô nào, hãy nhờ <cán bộ khảo sát> giúp đỡ.
(Chỉ đánh dấu x vào một ô.)
<ISCED mức 3A> 1
<ISCED mức 3B, 3C> 2
<ISCED mức 2> 3
<ISCED mức 1> 4
Mẹ em chưa tốt nghiệp <ISCED mức 1> 5
ST14
Q15 Mẹ em có những loại văn bằng nào dƣới đây?
Nếu em không chắc nên chọn ô nào, hãy nhờ <cán bộ khảo sát> giúp đỡ.
(Chỉ đánh dấu x vào một ơ ở mỗi dịng.)
Có Không a) <ISCED mức 6> 1 2 b) <ISCED mức 5A> 1 2 c) <ISCED mức 5B> 1 2 d) <ISCED mức 4> 1 2 ST15
Q16 Mẹ em hiện nay đang làm công việc nhƣ thế nào?
(Chỉ đánh dấu x vào một ơ.)
Làm việc tồn thời gian <nhận lương> 1 Làm việc bán thời gian <nhận lương> 2
Khơng có việc, nhưng đang tìm việc 3 Khác (ví dụ: nội trợ, nghỉ hưu) 4
ST16
Q17 Nghề chính của bố em là gì?
(ví dụ: giáo viên, phụ bếp, quản lý bán hàng)
(Nếu hiện tại bố em không làm việc, hãy cho biết nghề chính gần đây nhất của bố em.)
82
Q18 Bố em làm những cơng việc gì trong nghề chính của mình?
(ví dụ: dạy HS trung học, giúp đầu bếp chuẩn bị bữa ăn trong một nhà hàng, quản lý một nhóm bán hàng.)
Hãy viết một câu mơ tả loại hình cơng việc mà bố em đang làm hiện nay hoặc đã từng làm.
____________________________________________________________
ST17
Q19 Nêu cấp học phổ thông cao nhất mà bố em đã tốt nghiệp?
Nếu em không chắc nên chọn ô nào, hãy nhờ <cán bộ khảo sát> giúp đỡ.
(Chỉ đánh dấu x vào một ô.)
<ISCED mức 3A> 1
<ISCED mức 3B, 3C> 2
<ISCED mức 2> 3
<ISCED mức 1> 4
Bố em chưa tốt nghiệp <ISCED mức 1> 5
ST18
Q20 Bố em có những loại văn bằng nào dƣới đây?
Nếu em không chắc nên chọn ô nào, hãy nhờ <cán bộ khảo sát> giúp đỡ.
(Chỉ đánh dấu x vào một ô ở mỗi dịng.)
Có Khơng a) <ISCED mức 6> 1 2 b) <ISCED mức 5A> 1 2 c) <ISCED mức 5B> 1 2 d) <ISCED mức 4> 1 2 ST19
Q21 Bố em hiện nay đang làm công việc nhƣ thế nào?
(Chỉ đánh dấu x vào một ô.)
Làm việc toàn thời gian <nhận lương> 1
Làm việc bán thời gian <nhận lương> 2 Khơng có việc, nhưng đang tìm việc 3
83
ST20
Q22 Em và bố mẹ của em đƣợc sinh ra tại nƣớc nào?
(Chỉ đánh dấu x vào một ô trong mỗi cột.)
Em Mẹ Bố <Nước A> 01 01 01 <Nước B> 02 02 02 <Nước C> 03 03 03 <Nước D> 04 04 04 <.v.v.> <xx> <xx> <xx> Nước khác <xx> <xx> <xx> ST25
Q24 Ngôn ngữ nào em sử dụng nhiều nhất khi ở nhà?
(Chỉ đánh dấu x vào một ô.)
<Ngôn ngữ 1> <xx> <Ngôn ngữ 2> <xx> <Ngôn ngữ 3> <xx> <.v.v.> <xx> Ngôn ngữ khác <xx> ST26
Q25 Trong nhà em có những thứ nào dƣới đây?
(Chỉ đánh dấu x vào một ơ ở mỗi dịng.)
Có Khơng a) Bàn học 1 2 b) Phòng riêng 1 2 c) Một chỗ yên tĩnh để học 1 2 d) Một máy vi tính để làm bài tập 1 2 e) Phần mềm giáo dục 1 2 f) Kết nối Internet 1 2 g) Tác phẩm văn học cổ điển 1 2 h) Các tập thơ 1 2 i) Tác phẩm nghệ thuật 1 2 j) Sách giúp làm bài tập ở nhà 1 2 k) Sách tham khảo 1 2
84
l) Từ điển 1 2
m) Máy giặt 1 2
n) Đầu dọc DVD 1 2
o) <phương án tùy chọn quốc gia 1> 1 2
p) <phương án tùy chọn quốc gia 2> 1 2
q) <phương án tùy chọn quốc gia 3> 1 2
ST27
Q26 Ở nhà em có bao nhiêu đồ dùng sau đây?
(Chỉ đánh dấu x vào một ơ ở mỗi dịng.)
Khơng Một Hai Ba hoặc nhiều hơn a) Điện thoại di động 4 b) Ti vi 4 c) Máy vi tính 4 d) Ơ tơ 4 e) Phịng tắm có bồn
tắm hoặc vòi sen 4
ST28
Q27 Ở nhà em có bao nhiêu quyển sách?
Một mét dài của giá sách thường chứa được khoảng 40 quyển sách. Khơng tính các loại báo, tạp chí hoặc sách giáo khoa.
(Chỉ đánh dấu x vào một ô)
0-10 quyển 1 11-25 quyển 2 26-100 quyển 3 101-200 quyển 4 201-500 quyển 5 Trên 500 quyển 6 ST35
Q29 Hãy nghĩ về quan điểm về toán học của một số ngƣời quan trọng đối với em: em đồng ý với những nhận định sau nhƣ thế nào?
85 Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý
a) Hầu hết các bạn của em đều học
tốt mơn tốn. 1 2 3 4
b) Hầu hết các bạn của em đều chăm học mơn tốn.
1 2 2 4
c) Các bạn của em thích tham gia các bài thi tốn.
1 2 2 4
d) Bố mẹ em tin rằng học toán là
việc quan trọng đối với em. 1 2 2 4
e) Bố mẹ em tin rằng toán là quan
trọng đối với sự nghiệp của em. 1 2 2 4
f) Bố mẹ em thích mơn tốn. 1 2 2 4
ST57
Q43 Hãy nghĩ về tất cả các mơn học: trung bình, em dành bao nhiêu thời gian trong tuần cho việc sau?
Khi trả lời, hãy tính cả thời gian cuối tuần.
a) Bài tập về nhà hoặc chủ đề nghiên cứu do giáo viên giao cho
____tiếng mỗi tuần
b) Ngoài thời gian ở phần (a), em dành bao nhiêu thời gian để làm bài tập có ai đó giám sát hoặc có trợ giúp khi cần (“hướng dẫn làm bài tập về nhà”) ở trường hoặc ở nơi khác?
____tiếng mỗi tuần
c) Học với <gia sư> (có hoặc khơng phải trả phí)
____tiếng mỗi tuần
d) Đi học thêm do công ty thương mại tổ chức hoặc do bố mẹ chi trả phí
____tiếng mỗi tuần
e) Học cùng bố mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình
____tiếng mỗi tuần
f) Ơn tập lại và luyện tập nội dung đã học ở trường bằng máy vi tính (ví dụ: học từ vựng với phần mềm luyện tập)
86
PHỤ LỤC 2. Các bảng biểu
Bảng 1. Danh sách các nƣớc tham gia PISA 20121
Albania Iceland Ba Lan
Argentina Indonesia Bồ Đào Nha
Australia Ireland Qatar
Áo Israel Romania
Bỉ Italy Liên bang Nga
Brazil Nhật Bản Cộng hòa Serbia
Bulgaria Jordan Thượng Hải - Trung Quốc
Canada Kazakhstan Hồng Kông - Trung Quốc
Chile Hàn Quốc CH Slovak
Colombia Latvia Slovenia
Costa Rica Liechtenstein Spain
Croatia Lithuania Thụy Điển
Cyprus 1.2. Luxembourg Thụy Sĩ
CH Séc Macao - Trung Quốc Đài Loan
Đan Mạch Malaysia Thái Lan
Estonia Mexico Tunisia
Phần Lan CH Montenegro Thổ Nhĩ Kỳ
Pháp Đức
Hà Lan Peru
Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống Nhất
Hungary New Zealand Vương quốc Anh
Hy Lạp Norway Hoa Kỳ
Singapore Việt Nam Uruguay
1
87
Bảng 2. Tóm lƣợc 6 mức thơng thạo trong năng lực Tốn học2 Mức Điểm thấp nhất Tỷ lệ % HS thực hiện đƣợc các nhiệm vụ ở mỗi mức hoặc cao hơn (trung
bình OCED)
HS thƣờng làm đƣợc những gì
6 669 3.3% Ở Mức 6, HS biết khái niệm hóa, khái quát hóa và tận dụng thông tin dựa trên việc tìm hiểu và mơ hình hóa các tình huống phức tạp. HS biết sử dụng kiến thức trong các bối cảnh phi tiêu chuẩn. Các em biết liên kết nhiều nguồn thông tin, các phép biểu diễn và linh hoạt chuyển đổi giữa chúng. HS có khả năng cao về tư duy và lập luận tốn học. HS có thể áp dụng cái nhìn sâu sắc và sự hiểu biết của mình, cùng với việc nắm vững các thao tác và biểu diễn toán học, để xây dựng nhiều cách tiếp cận và chiến lược mới để khám phá các tình huống mới lạ. HS biết suy ngẫm về hành động của mình, có thể tốn học hóa và diễn đạt chính xác hành động và tư duy của mình về những phát hiện, giải thích, lập luận và sự phù hợp của chúng với tình huống ban đầu.
2
Organisation for Economic Co-operation and Development (2014) PISA 2012 Results (Volume I): What Students Know and Can Do, pg. 61.
88
5 544 12.6% Ở Mức 5, học sinh có thể phát triển và làm việc với các mơ hình trong các tình huống phức tạp, xác định các ràng buộc và các giả thiết. Các em biết lựa chọn, so sánh và đánh giá các chiến lược giải quyết vấn đề phù hợp để xử lý các vấn đề phức tạp liên quan đến những mơ hình này. HS biết làm việc một cách có chiến lược, sử dụng tư duy rõ ràng, hoàn thiện và kỹ năng suy luận, các phép biểu diễn phù hợp và ký hiệu, xây dựng đặc điểm và đưa ra cái nhìn sâu sắc vào những tình huống này. HS bắt đầu suy nghĩ về cơng việc của mình và có thể tốn học hóa và diễn đạt các giải thích và lập luận của mình.
4 545 30.8% Ở Mức 4, HS biết làm việc hiệu quả với các mơ hình rõ ràng trong các tình huống cụ thể và phức tạp có thể liên quan đến các ràng buộc hoặc cần phải có các giả thiết. HS biết lựa chọn và tích hợp nhiều phép biểu diễn, bao gồm cả ký hiệu, liên kết chúng trực tiếp đến các khía cạnh của tình huống thực tế. HS biết sử dụng một vài kỹ năng và có thể lập luận với chút hiểu biết sâu sắc, trong những bối cảnh đơn giản. Các em biết xây dựng và diễn đạt phần giải thích và lập luận dựa trên cách lý giải, lập luận và hành động của mình.
89
3 482 54.5% Ở Mức 3, HS biết làm theo các yêu cầu đã nêu rõ ràng, bao gồm việc phải đưa quyết định tuần tự. Phần lý giải của các em được xem là đủ để làm cơ sở cho việc xây dựng một mơ hình đơn giản hoặc để lựa chọn và áp dụng các chiến lược giải quyết vấn đề đơn giản. HS biết diễn giải và sử dụng các phép biểu diễn dựa trên nhiều nguồn thông tin và suy luận trực tiếp từ các phép biểu diễn này. HS thường giải quyết được các dạng toán về phần trăm, phân số và số thập phân, các mối quan hệ tỷ lệ. Kết quả làm bài cho thấy các em hiểu được và lập luận một cách cơ bản.
2 420 77.0% Ở Mức 2, HS có thể hiểu và nhận ra tình huống