II. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.
1. Nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất.
1.1. Chính sách về nguồn lực con người trong linh vực phần mềm.
Trước hết doanh nghiệp phần mềm cần chú trọng đầu tư đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực và khả năng ngoại ngữ tốt, cụ thể là Tiếng anh đạt trình độ giao tiếp trực tiếp với đối tác nước ngoài về những vấn đề liên quan đến phần mềm và CNTT. Một khi cơng ty nước ngồi đến trao đổi với các lập trình viên mà phải thơng qua phiên dịch thì thật là khó có thể có hợp đồng, đơn đặt hàng với họ. Các chuyên gia Sở khoa học Công nghệ và Môi trường TPHCN kiến nghị rằng, để phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phần mềm, thành phố cần phải xây dựng được mạng lưới đào tạo và năng lực đào tạo khoảng 10.000 chuyên viên phần mềm mỗi năm ở các trình độ theo tiêu chuẩn quốc tế. Trước mắt, từ nay đến năm
2005, số chuyên viên phần mềm được đào tạo mới của Thành ph-ố HCM phải đạt tiêu chuẩn là 20.000 người và số người làm việc trong lĩnh vực phần mềm phải tăng từ con số 2000 người hiện nay lên ít nhất là 15.000 người vào năm 2005.(1)
Các doanh nghiệp nên có các chính sách thu hút các lập trình viên về với doanh nghiệp của mình. Lực lượng đơng đảo các lập trình viên đang học tập, nghiên cứu và làm việc ở nước ngoài cũng là nguồn lực đáng chú ý. Những người này đã có điều kiện học hỏi, tiếp thu và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến hiện đại ở nước ngoài nên nếu họ về làm việc ở Việt Nam họ sẽ phần nào giúp ngành công nghiệp CNPM nước ta phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên việc thu hút và duy trì nguồn lực con người cho doanh nghiệp lại là vấn đề cần giảiquyết song song hợp lý. Hiện nay lương trả cho các lập trình viên là rất thấp, thấp hơn nhiều so với mặt bằng lao động chất xám. Vì đây là vấn đề tế nhị và liên quan đến quyền lợi của các công ty nên người viết khố luận đã khơng có được những số liệu cụ thể về mức lương của lập trình viên hiện nay ở một công ty phần mềm. Tuy nhiên, theo điều tra, phỏng vấn cá nhân được biết, thu nhập của các lập trình viên thường khơng đủ để giữ chân họ một cách lâu dài ở doanh nghiệp trong nước.
Hiện nay đã có tình trạng săn tìm chuyên gia CNTT giỏi của các quốc gia lân cận. Tình trạng thiếu chuyên viên CNTT diễn ra phổ biến ở các nước trong khu vực. Chẳng hạn các trường đại học tại Singapore, mỗi năm chỉ đào tạo khoảng 2500 kỹ sư CNTT, trong khi mức cầu lên tới 10.000 người. Hàn Quốc cần 100.000 nhân công CNTT, trong khi mức cung chỉ 48.000 người…Các tay săn đầu người ở Hồng Kông và Singgapore đã sẵn sàng trả mức lương lên đến 250.000USD/người/năm đối với các chuyên gia giỏi. Hay như một số công ty của Hồng Kông sẵn sàng trả mức lương khởi điểm 7.740 USD/người/tháng nhằm khắc phục sự thiếu hụt chuyên gia trong lĩnh vực CNTT (2). Trước tình hình này, các doanh nghiệp Việt Nam cần có chế độ trả lương phù hợp để giữ chân nếu không,
- 1) "Đề án mục tiêu phát triển công nghiệp phần mềm của thành phố trong giai đoạn 2001-2005" Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường TP.HCM 2000 2005" Sở Khoa học Công nghệ và Mơi trường TP.HCM 2000
các lập trình viên làm việc cho các Cơng ty nước ngồi hoặc ra nước ngồi làm.1
1.2 Hợp tác quốc tế trong công nghiệp phần mềm.
Đầu tư vốn với tỷ lệ hợp lý cho sản xuất phần mềm là điều cần thiết. Tuy nhiên, khó có thể đưa ra một tỷ lệ gọi là "hợp lý". Doanh nghiệp khi xác định đầu tư cho sản xuất phần mềm mang thương hiệu của mình và xuất khẩu ra thị trường quốc tế cần có trường vốn để đảm bảo từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.
Nguồn vốn này có thể hồn tồn là của cơng ty, cũng có thể là nguồn vốn liên doanh liên kết. Nếu doanh nghiệp yếu về vốn nên nghĩ đến hướng thu hút đầu tư nước ngồi. Khơng phải tất cả các doanh nghiệp đều làm được điều này vì chỉ khi doanh nghiệp thực sự mạnh và có tiềm năng thì cơng ty nước ngồi mới chịu bắt tay đầu tư vào doanh nghiệp đó. Mặt khác hợp tác nước ngồi cịn giúp các cơng ty phát triển phần mềm Việt Nam gia tăng tốc độ hội nhập vào thị trường thế giới. Đối tác nước ngồi có thể tìm kiếm thị trường xuất khẩu cho phần mềm Việt Nam, quảng bá sản phẩm tại nước họ, là chiếc cầu nối của Việt Nam và thế giới.
Các cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cần phải liên kết hợp tác đào tạo với các tổ chức nước ngồi có nhiều kinh nghiệm trong đào tạo CNTT. Bởi họ đã có sẵn những chương trình đào tạo với các chế độ văn bằng , công nghệ hiện đại. Chúng ta khơng nên tự mày mị, tìm tịi mà nên tận dụng lợi thế "người đi sau" để khỏi mất thời gian quý giá.
Các doanh nghiệp nên kêu gọi và khuyến khích các hãng phần mềm hàng đầu thế giới đầu tư và triển khại dự án liên doanh theo cả hai hướng: Chuyển giao các công đoạn sản xuất và phối hợp nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao trình độ và kỹ năng, khai thác ưu thế chi phí nhân lực thấp