THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2.1.1 Giá cả hàng hoá gia tăng
Nhóm thứ nhất: là hàng lƣơng thực thực phẩm chiếm trọng số trong CPI là 47% đã tăng vọt do ảnh hƣởng của dịch cúm gia cầm, giá gạo tăng đột biến do sốc mùa vụ.
Nhóm thứ hai: là các mặt hàng vật liệu, xây dựng chiếm 8,2% trong tỷ trọng CPI đã tăng giá do giá thép trên thị trƣờng thế giới tăng. Chi phí sản xuất tăng vì giá ngun liệu và thuế tăng.
Nhóm thứ ba: là vận tải, bƣu điện và viễn thông chiếm tỷ trọng khoảng 10% trong CPI đã tăng giá do ảnh hƣởng của sự tăng giá dầu thế giới. Kể từ đầu năm 2004, việc thu chính thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế trị giá gia tăng đã tăng giá xe hơi và bia hộp lần lƣợc là 20% và 10%. Cũng bắt đầu từ đầu năm 2004, chính phủ VN bãi bỏ bao cấp đối với dầu hỏa và các biến chế phẩm và đồng thời cho phép các công ty dầu tự ấn định giá bán, nhƣng không đƣợc cao hơn giá căn bản của nhà nƣớc 10% và đối với dầu Kerosene là 5%.
Hơn nữa, trong năm 2007, giá tiêu dùng năm 2007 diễn biến phức tạp và có xu hƣớng tăng cao ở các tháng cuối năm. Giá tiêu dùng tháng 12 năm 2007 tăng 2,91% so với tháng trƣớc. So với tháng 12 năm 2006, giá tiêu dùng năm 2007 tăng 12,63%, trong đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 18,92%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 17,12%; các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng từ 1,69% đến 7,27%. Giá tiêu dùng bình quân năm 2007 so với năm 2006 tăng 8,3%, trong đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 11,16%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 11,01%; các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác chỉ tăng 3,18-6,15%.
động: Giá tiêu dùng tháng 4/2008 đã tăng thấp hơn mức tăng của các tháng trƣớc nhƣng vẫn còn tăng và nhiều mặt hàng đứng ở mức giá cao. So với tháng trƣớc, giá tiêu dùng tháng 4/2008 tăng 2,2% (tháng 1/2008 tăng 2,38%; tháng 2 tăng 3,56%; tháng 3 tăng 2,99%). Trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ, tăng mạnh và góp phần đẩy giá lên cao vẫn là giá các nhóm lƣơng thực; nhà ở và vật liệu xây dựng; phƣơng tiện đi lại, bƣu điện và thực phẩm, với các mức tăng giá so với tháng trƣớc lần lƣợt là: lƣơng thực tăng 6,1%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 2,6%; phƣơng tiện đi lại, bƣu điện tăng 2,3%; thực phẩm tăng 2,2%; các nhóm hàng hóa, dịch vụ khác chỉ tăng ở mức 0,4% đến 1%. So với tháng 12 năm 2007, giá tiêu dùng tháng 4 tăng 11,6%, trong đó hàng lƣơng thực tăng 25,1%; thực phẩm tăng 15,6%; nhà ở, vật liệu xây dựng tăng 10,8%; phƣơng tiện đi lại, bƣu điện tăng 9,8%; các nhóm khác tăng phổ biến từ 1% đến trên 5%. So với tháng 4 năm 2007, giá tiêu dùng tháng 4 năm 2008 tăng 21,42%. Giá tiêu dùng bình quân 4 tháng đầu năm 2008 tăng 17,6% so với 4 tháng đầu năm trƣớc.
Sự tăng lên về giá cả hàng hố là một cú sốc về phía cung làm giá cả tăng vọt, dẫn đến lạm phát