THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2.2 Thực trạng lạm phát ở VN trong những năm gần đây
Trong thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, VN trải qua một nạn lạm phát phi mã. Mức lạm phát gia tăng từ 125% vào năm 1980 lên đến 487% vào năm 1986. Sau khi chính sách “đổi mới” và thả lỏng giá cả đƣợc thi hành, mức lạm phát giảm xuống 4.2% vào năm 1999. Nạn lạm phát phi mã trong gần hai thập niên gây ra bởi một lý do chính là nhà nƣớc tài trợ ngân sách thiếu hụt bằng cách in thêm tiền. Ngoài ra nhu cầu của dân chúng, nhất là về thực phẩm thì nhiều mà hàng hố sản xuất ra thì q ít. ngân sách thiếu hụt vì
phải nuôi khoảng 200.000 quân đóng ở Kampuchia trong khi không nhận đƣợc một đồng viện trợ nào của phƣơng Tây. Cịn viện trợ của cựu Liên Bang Xơ Viết và các nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu bị giảm nhanh chóng rồi chấm dứt vào cuối thập niên 1980.
Trong khoảng thời gian từ 1992 trở về sau lạm phát ở mức thấp dƣới 10%. Ba yếu tố chính ảnh hƣởng đến hiện tƣợng lạm phát trong giai đoạn này là mức sản xuất thực phẩm nội địa, giá thực phẩm trên thị trƣờng quốc tế đặc biệt là giá gạo, và giá xăng dầu và ảnh hƣởng của nó trên chi phí chun trở. Mức lạm phát ở mức 4.0% và 3.6% lần lƣợt vào 2002 và 2003. Mức lạm phát ở VN đột nhiên nhẩy vọt lên 8.3% trong 6 tháng đầu của năm 2004 ngồi tầm ƣớc đốn 3.5% - 4.5% của nhà nƣớc và các cơ quan tài chính quốc tế nhƣ Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF), Ngân Hàng Phát Triển Á Châu (ADB), và Ngân Hàng Thế Giới. Chỉ số giá tiêu thụ (CPI) tiếp tục tăng trong bảy tháng của năm 2004. CPI tăng tới 9.1% vào cuối tháng 7 năm 2004 so với một năm về trƣớc. Giá cả tiếp tục tăng khiến cho lạm phát ngày càng tăng cao. Theo số liệu chính thức của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của 10 tháng đầu năm 2007 tăng 8,12% so với tháng 12-2006. Còn nếu so với cùng kỳ năm 2006 thì CPI đã tăng 9,34%, trong đó mức tăng ở khu vực thành thị là 9,74% và ở nông thôn là 8,92%. Năm 2007 chỉ số lạm phát tăng lên đến 12.6%, tính chung trong 3 tháng đầu năm 2008, CPI đã tăng tới 9.19% so với tháng 12-2007 và đã cao hơn so với mục tiêu dƣới 8.5% mà chính phủ đã đề ra, tăng 3.17% so với tháng 12-2007.
Tuy nhiên vào đầu thập niên thứ nhất của thế kỷ 21 Việt Nam cũng đã trải qua giảm phát nhẹ ở mức -1.6% vào năm 2000 và -0.4% vào năm 2001. Giảm phát là trƣờng hợp ngƣợc lại với lạm phát, có nghĩa là giá cả hạ thấp, và kết quả là làm tăng giá trị của đồng tiền so với hàng hoá và dịch vụ. Một hậu quả của sự giảm phát là mức thất nghiệp gia tăng. Mức tiêu thụ suy giảm vì
ngƣời mua có khuynh hƣớng đình hỗn chi tiêu để chờ đợi cho giá cả xuống thấp hơn nữa.
Bảng 2.5: Tăng trƣởng và lạm phát quý I giai đoạn 2004 – 2008 ( so với tháng 12 năm trƣớc, %)
Năm Lạm phát Tăng trƣởng kinh tế
2001 0 7.2 2002 2.5 6.6 2003 2.5 6.88 2004 4.9 7.0 2005 3.7 7.2 2006 2.8 7.2 2007 3 7.7 2008 9.19 7.43
Nguồn: Báo cáo hàng tháng của Tổng cục Thống kê
Tuy nhiên vào đầu thập niên thứ nhất của thế kỷ 21 Việt Nam cũng đã trải qua giảm phát nhẹ ở mức -1.6% vào năm 2000 và -0.4% vào năm 2001. Giảm phát là trƣờng hợp ngƣợc lại với lạm phát, có nghĩa là giá cả hạ thấp, và kết quả là làm tăng giá trị của đồng tiền so với hàng hoá và dịch vụ. Một hậu quả của sự giảm phát là mức thất nghiệp gia tăng. Mức tiêu thụ suy giảm vì ngƣời mua có khuynh hƣớng đình hỗn chi tiêu để chờ đợi cho giá cả xuống thấp hơn nữa.