THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2.1.2 Về cung tiền
Dù bất cứ giá cả của hàng hố nào có tăng thì cũng có giá cả của hàng hố khác giảm xuống nếu lƣợng tiền trong nền kinh tế là không đổi. Bằng cả hai cách đo cơ bản bổ sung cho nhau là khối lƣợng tiền mạnh (M2) và lƣợng tín dụng bơm ra cho nền kinh tế đều cho thấy tốc độ tăng hàng năm là quá cao và trong một thời gian dài.
Năm NHTM của nhà nƣớc hiện nay kiểm soát 80% thị trƣờng tài chánh của VN. Những ngân hàng này lại đƣợc lệnh của nhà nƣớc ƣu tiên cho các xí nghiệp quốc doanh vay.
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tăng trƣởng 5.8 4.8 6.8 6.8 7.0 7.3 7.6 8.5 Tăng trƣởng 5.8 4.8 6.8 6.8 7.0 7.3 7.6 8.5 M2 12 19 24 29 30 36 M2/GDP 37 83 37 31 15 39 Tín dụng/GDP 12 29 35 40 45 52 Tín dụng 17 178 34 23 25 32
Nguồn: Tăng trưởng là của Tổng cục Thống kê, M2 và tín dụng là của IMF.
Ở VN việc dùng vàng và đơ la để thanh tốn trong các giao dịch có giá trị cao nhƣ bất động sản vẫn diễn ra bình thƣờng (hiện tƣợng đơ la hoá) và lƣợng tiền này đáng lý ra đƣợc đo lƣờng nhƣ một phần của khối tiền mạnh M2 nhƣng tất cả nằm ngồi tầm kiểm sốt của chính phủ. Tất cả những điều đó có thể làm cho cung tiền tăng lên rất nhiều so với những gì mà các báo cáo thống kê cơng bố. Vì thế, khi ƣớc lƣợng mơ hình chúng ta có thể nhận đƣợc một số kết quả khơng phù hợp với lý thuyết. Do đó cũng khơng loại trừ giả định số liệu tiền tệ là thiếu tin cậy.
2.1.3 Về GDP
Nhà nƣớc tăng lƣơng cho nhân viên trong năm 2003. Chi phí về lƣơng bổng nhân viên tƣơng đƣơng với 3.5% của tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong năm 2002, tăng lên đến 4.1% của GDP trong năm 2003 và 3.9% trong năm 2004. Ngoài ra kế hoạch cải tổ lƣơng bổng và an sinh xã hội cho nhân viên trong khu vực dịch vụ cơng cộng và hành chính mới bắt đầu vào tháng Tƣ năm 2004 cũng làm tăng áp lực lạm phát.
Theo ƣớc tính sơ bộ, tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2007 theo giá so sánh 1994 ƣớc tính tăng 8,48% so với năm 2006, đạt kế hoạch đề ra (8,2-8,5%), gồm có khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,41% (kế hoạch 3,5-3,8%); khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,6% đạt kế hoạch đề ra (10,5-10,7%); khu vực dịch vụ tăng 8,68% vƣợt kế hoạch đề ra (8,0-
8,5%). Tăng trƣởng kinh tế năm 2007 của nƣớc ta đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao trong khu vực (Theo đánh giá của Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB thì năm 2007 kinh tế Trung Quốc tăng 11,2%; Việt Nam tăng 8,3%; Xin-ga-po tăng 7,5%; Phi-li-pin tăng 6,6%; In- đô-nê-xi-a tăng 6,2%; Ma-lai-xi-a tăng 5,6%; Thái Lan tăng 4%).