THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2.1.4 Về chi tiêu chính phủ
Ngân sách thâm hụt gia tăng. chính phủ đã chi tiêu vƣợt quá mức tiền thu vào tới 6,6% GDP, không phải ở mức 5% nhƣ Quốc hội cho phép, theo cách tính của Quĩ Tiền tệ quốc tế (IMF).
Tốc độ tăng bội chi ngân sách trong tám năm trở lại đây giữ ở mức cao 17-18%/năm, năm 2001 chi ngân sách 26,5% GDP, đến nay xấp xỉ 40%.
Thực tế trong những năm gần đây, mặc dù VN đã kiểm soát nguồn bội chi NSNN từ hai nguồn là vay nƣớc ngoài và vay trong nƣớc nên sức ép tiền cung ứng thêm ra thị trƣờng đã đƣợc giảm bớt đáng kể, nhƣng sức ép tăng chi tiêu của chính phủ cho tiêu dùng thƣờng xuyên và cho đầu tƣ lại tăng lên.
Về góc độ chi ngân sách, có một số tiền khơng nhỏ đã bị lãng phí, thất thốt thơng qua việc đầu tƣ cơng, thông qua việc chi tiêu của các cơ quan nhà nƣớc, thông qua việc làm ăn kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nƣớc. Đầu tƣ, chi tiêu kém hiệu quả góp phần làm bội chi ngân sách, làm tăng nợ của chính phủ . chính phủ phải phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nƣớc, lƣợng tiền trong lƣu thơng tăng góp phần tạo sức ép lạm phát.
Hơn nữa lợi tức thuế giảm vì nhiều thuế suất về xuất nhập cảng giảm theo hiệp định thƣơng mại AFTA và ba năm (2005-2007) theo BTA, và việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Lợi tức về dầu thơ và thu nhập của các xí nghiệp quốc doanh giảm. Mặt khác nhà nƣớc lại phải tiêu nhiều hơn vì chi phí cho việc cải tổ các doanh nghiệp và NHTM nhà nƣớc, tăng lƣơng cho nhân viên chính phủ và xây dựng hạ tầng cơ sở.
năm 2006 và bằng 106,5% dự tốn cả năm, trong đó các khoản thu nội địa bằng 107%; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 108,1%; thu viện trợ bằng 156,7%. Riêng thu từ dầu thơ ƣớc tính chỉ bằng 102,1% so với dự tốn năm và thấp hơn năm trƣớc, do sản lƣợng khai thác dầu thô giảm.
Tổng chi ngân sách Nhà nƣớc năm 2007 ƣớc tính tăng 17,9% so với năm trƣớc và bằng 106,5% dự tốn năm, trong đó chi đầu tƣ phát triển tăng 19,2% và bằng 103,2%; chi thƣờng xuyên tăng 15,1% và bằng 107,2%; chi trả nợ và viện trợ tăng 20,5% và đạt kế hoạch năm. Bội chi ngân sách Nhà nƣớc năm 2007 ƣớc tính bằng 14,8% tổng số chi và bằng mức bội chi dự tốn năm đã đƣợc Quốc hội thơng qua đầu năm, trong đó 76,1% đƣợc bù đắp bằng nguồn vay trong nƣớc và 23,9% từ nguồn vay nƣớc ngoài.
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về chi ngân sách giai đoạn 1996-2007(%)
Chỉ tiêu 1996-2000 2001-2005 2006 2007 Chi ngân sách/GDP
Chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi
Chi trả nợ trong và ngoài nƣớc trong tổng chi
Chi thƣờng xuyên trong tổng chi 24.4 23.7 15 59.2 27.9 30 14 52 33.0 26.79 12.69 50.61 29.62 24.99 12.83 52.35 Thâm hụt ngân sách/GDP 4.1 4.92 5 5 Đầu tƣ nhà nƣớc/tổng đầu tƣ toàn xã hội 54.36 53.04 46.4 40.2
Nguồn: Số liệu công khai ngân sách nhà nước, niên giám thống kê 2006
Chi tiêu ngân sách kém hiệu quả trong một thời gian dài đã khiến chỉ số ICOR trong đầu tƣ tăng cao, chỉ số ICOR của khu vực nhà nƣớc thƣờng lên đến trên 10 kể từ năm 2002 trở lại đây, nghĩa là cứ 10 đồng đầu tƣ của khu
vực nhà nƣớc mới tạo ra một đồng tăng trƣởng, đây là mức chi phí rất cao cho tăng trƣởng.
Khu vực quốc doanh là một gánh nặng về ngân sách quốc gia và cản trở cho sự phát triển kinh tế: Vào cuối năm 2003, tổng số vốn của 4,800 xí nghiệp quốc doanh là 12.1 tỉ USD so với số nợ là 13.6 tỉ USD. Do khu vực nhà nƣớc chiếm phần lớn trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội và với hiệu quả đầu tƣ thấp nên đã kéo theo hiệu quả vốn đầu tƣ chung của nƣớc ta xuống thấp, điều này một mặt trực tiếp làm tăng giá thông qua tăng tổng cầu do đầu tƣ tốn nhiều nguyên liệu hơn, đồng thời cũng gián tiếp tăng nhập khẩu lạm phát do ICOR cao.
Bảng 2.3: ICOR tính theo giá so sánh năm 1994
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2002 2003 2004 2005 2006 ICOR 4.07 5.08 6.82 8.55 6.62 7.15 7.25 7.23 6.99 7.47
Nguồn: Niên giám thống kê 2006
Riêng 4 tháng đầu năm 2008, tổng thu ngân sách Nhà nƣớc ƣớc tính đạt 38,6% dự tốn năm, trong đó thu nội địa đạt 36,8%; thu từ dầu thô đạt 38,1%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 45,3%; thu viện trợ đạt 26,4%. Trong thu nội địa, thu từ kinh tế Nhà nƣớc đạt 36,8%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (không kể dầu thô) đạt 29,7%; thu thuế cơng, thƣơng nghiệp và dịch vụ ngồi Nhà nƣớc đạt 36,4%; thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao bằng 46,3%; thu phí xăng dầu bằng 31,1%; thu phí, lệ phí đạt 33,4%; các khoản thu về nhà, đất đạt 47,5%.
Tổng chi ngân sách Nhà nƣớc 4 tháng đầu năm 2008 ƣớc tính đạt 33% dự tốn năm, trong đó chi đầu tƣ phát triển đạt 31,4% (riêng chi đầu tƣ xây dựng cơ bản đạt 31%). Chi sự nghiệp kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nƣớc, Đảng, đoàn thể đạt 34% dự tốn năm, trong đó chi giáo dục, đào tạo, dạy nghề đạt 33,1%; chi y tế đạt 34,5%; chi lƣơng hƣu và bảo
đảm xã hội đạt 34,9%; chi sự nghiệp kinh tế đạt 37,7%; chi quản lý hành chính đạt 33,4%. Chi cải cách tiền lƣơng 4 tháng đầu năm đạt 33,2% dự toán năm; chi trả nợ và viện trợ đạt 39%. Bội chi ngân sách Nhà nƣớc 4 tháng đầu năm bằng 10,3% mức dự tốn cả năm, trong đó 85,5% đƣợc bù đắp bằng nguồn vay trong nƣớc và 14,5% từ nguồn vay nƣớc ngoài