Về cán cân thƣơng mạ

Một phần của tài liệu Sử dụng mô hình kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở VN (Trang 42 - 46)

THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

2.1.6 Về cán cân thƣơng mạ

Cán cân thƣơng mại thiếu hụt gia tăng. Con số cho năm 2003 là 5.1 tỉ USD kể cả chi phí chuyên chở, tƣơng đƣơng với 13% cuả GDP. Lý do là VN nhập cảng nhiều máy móc và nguyên liệu dùng trong kỹ nghệ chế biến.

Trong giai đoạn này nƣớc ta đã nhập khẩu nhiều hơn xuẩt khẩu, cơ cấu hàng hoá xuất - nhập khẩu của Việt Nam làm cho tác động của giá cả hàng hoá thế giới đến thị trƣờng trong nƣớc cao hơn các nƣớc khác. Trong đó, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam là những mặt hàng có tốc độ tăng giá cao nhất trên thị trƣờng thế giới (xăng dầu, sắt thép, phân bón, nguyên liệu

nhựa...). Đồng thời, đây cũng là những nguyên liệu đầu vào quan trọng của nhiều ngành sản xuất chủ lực của nền kinh tế, vì thế khi giá nhập khẩu tăng sẽ làm cho giá cả hàng hoá trong nƣớc tăng.

Bảng 2.4: Chỉ số giá XK và NK (Năm trƣớc = 100) 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 CHỈ SỐ GIÁ XUẤT KHẨU CHUNG Chỉ số chung 96.6 98.9 104.4 93.2 100.7 109.3 112.0 113.9 Hàng tiêu dùng 100.4 94.4 96.5 92.0 102.3 105.3 104.1 104.1 Lƣơng thực, thực phẩm 99.7 94.0 90.4 85.8 106.1 108.9 106.6 108.7 Hàng phi lƣơng thực, thực phẩm 102.5 95.8 100.5 97.9 98.7 101.2 101.3 99.9 Tƣ liệu sản xuất 93.9 102.5 120.6 94.7 99.3 116.7 126.6 132.4

Nguyên, nhiên, vật liệu 93.7 102.5 121.3 94.5 99.3 117.4 127.8 134.2

Máy móc, thiết bị, phụ tùng 94.9 80.3 100.4 100.0 100.3 100.7 97.9 100.5 CHỈ SỐ GIÁ NHẬP KHẨU CHUNG Chỉ số chung 98.0 90.1 103.4 98.3 99.9 103.4 109.6 107.8 Hàng tiêu dùng 97.3 95.3 96.5 97.6 97.8 101.1 100.8 102.2 Lƣơng thực, thực phẩm 96.5 93.5 99.2 96.9 98.8 103.5 105.9 103.4 Hàng phi lƣơng thực, thực phẩm 97.8 97.5 93.8 97.8 97.6 100.6 100.3 102.1 Tƣ liệu sản xuất 98.2 90.1 104.9 98.4 100.2 103.8 112.6 109.5

Nguyên, nhiên, vật liệu 97.9 89.5 105.5 97.7 99.9 104.8 114.8 111.6

Máy móc, thiết bị, phụ

tùng 100.3 95.2 98.5 100.5 101.3 100.4 101.1 101.6

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Nhìn vào biểu đồ trị giá xuất- nhập khẩu phân theo khối nƣớc và bảng chỉ số giá xuất- nhập khẩu ta nhận thấy: khu vực Châu Á vẫn đang là thị trƣờng xuất và nhập khẩu lớn nhất của nƣớc ta, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN là những đối tác chiếm thị phần buôn bán lớn nhất trong số các đối tác Châu Á .

Riêng các nƣớc ASEAN chiếm 24,3% tổng kim ngạch xuẩt khẩu và 32,4% kim ngạch nhập khẩu của nƣớc ta trong năm 1998. Điều này cho thấy, khi xảy ra cuộc khủng hoảng ở khu vực Châu Á thì VN cũng nhập khẩu một phần lạm phát thông qua các sản phẩm nhập khẩu vào nội địa.

Giá trị hàng hóa xuất khẩu năm 2007 ƣớc tính đạt gần 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006. Giá trị hàng hóa nhập khẩu năm 2007 ƣớc tính đạt 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm trƣớc, trong đó khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 39,2 tỷ USD, tăng 38,1% và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đạt 21,6 tỷ USD, tăng 31%. Các mặt hàng có giá trị nhập khẩu cao trong năm 2007 là: máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt gần 10,4 tỷ USD, tăng 56,5%; xăng dầu 7,5 tỷ USD, tăng 25,7%; sắt thép gần 4,9 tỷ USD, tăng

0.05000.0 5000.0 10000.0 15000.0 20000.0 25000.0 30000.0 35000.0 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

ASEAN - Xuất khẩu ASEAN - Nhập khẩu APEC - Xuất khẩu APEC - Nhập khẩu EU - Xuất khẩu EU - Nhập khẩu OPEC - Xuất khẩu OPEC - Nhập khẩu

66,2%; vải 4 tỷ USD, tăng 33,6%; điện tử, máy tính và linh kiện 2,9 tỷ USD, tăng 43,7%; chất dẻo 2,5 tỷ USD, tăng 34,3%; nguyên phụ liệu dệt, may, da 2,2 tỷ USD, tăng 12,1%; hóa chất 1,4 tỷ USD, tăng 39,1%; ơ tơ 1,4 tỷ USD, tăng 101%; sản phẩm hóa chất gần 1,3 tỷ USD, tăng 27,1%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu 1,1 tỷ USD, tăng 52,6%, gỗ và nguyên phụ liệu gỗ 1 tỷ USD, tăng 31,9%.

Mặc dù vậy thì nhập siêu năm 2007 ở mức 12,4 tỷ USD, bằng 25,7% giá trị xuất khẩu hàng hóa và gấp gần 2,5 lần mức nhập siêu của năm trƣớc. Giá trị nhập khẩu hàng hóa và nhập siêu của năm 2007 tăng cao là do (1) tăng nhu cầu nhập khẩu để phát triển nền kinh tế. Chỉ riêng nhập khẩu máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đã chiếm tới 17,1% tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu và đóng góp 23,5% vào mức tăng chung; xăng dầu cũng chiếm 12,3% và đóng góp 9,6%; (2) Giá của nhiều mặt hàng nhập khẩu chủ yếu đều tăng cao nhƣ sắt thép tăng 23,1%; phân bón tăng 19,1%; xăng dầu tăng 12,2%; chất dẻo tăng 9,6%. Ngồi ra, giá đồng đơ la Mỹ trên thị trƣờng thế giới sụt giảm so với một số ngoại tệ mạnh cũng là nhân tố làm gia tăng giá trị nhập khẩu, khi qui đổi về USD.

Giá trị xuất, nhập khẩu dịch vụ cả năm 2007 ƣớc tính đạt 12,4 tỷ USD, tăng 21,6% so với năm trƣớc, trong đó giá trị xuất khẩu dịch vụ 6 tỷ USD, tăng 18,2% và giá trị nhập khẩu dịch vụ, gồm cả phí vận tải và bảo hiểm hàng nhập khẩu đạt 6,4 tỷ USD, tăng 24,9%.

Trong 4 tháng đầu năm 2008, cán cân thƣơng mại đã có nhiều biến chuyển: Tổng giá trị xuất khẩu 4 tháng đầu năm nay đạt 18,26 tỷ USD, tăng 27,6% so cùng kỳ năm trƣớc, trong đó khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 7,67 tỷ USD, tăng 21%; khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, kể cả dầu thơ đạt 10,59 tỷ USD, tăng 32,8%. Nhìn chung trong 4 tháng đầu năm nay, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng so cùng kỳ năm trƣớc. Ƣớc tính xuất

khẩu 4 tháng của một số mặt hàng chủ yếu nhƣ sau: Dầu thô xuất khẩu đạt 4,58 triệu tấn với kim ngạch 3,5 tỷ USD, giảm 9,6% về lƣợng so với cùng kỳ năm trƣớc; than đá xuất khẩu đạt 8,6 triệu tấn với 421 triệu đôla, giảm 20,7% về lƣợng so với cùng kỳ năm trƣớc; dệt may xuất khẩu đạt 2,6 tỷ USD, tăng 24,5% so với 4 tháng đầu năm trƣớc...Nhập khẩu hàng hóa 4 tháng đầu năm 2008 ƣớc tính đạt 29,36 tỷ USD, tăng 71% so với cùng kỳ năm trƣớc, bao gồm khu vực kinh tế trong nƣớc 20,6 tỷ USD, tăng 86% và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 8,76 tỷ USD, tăng 43,7%. Nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nƣớc ƣớc tính 4 tháng đầu năm nay đều tăng so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó các mặt hàng nhập khẩu lớn nhƣ máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng; xăng dầu; sắt thép; phân bón đều có tốc độ tăng khá cao.

Tuy nhiên, nhập siêu 4 tháng đầu năm 2008 đã lên tới 11,1 tỷ USD, bằng 60,8% giá trị xuất khẩu. Xuất khẩu 4 tháng chỉ trang trải đƣợc khoảng 2/3 giá trị đã nhập khẩu, gây sức ép lên cán cân thanh toán và tăng cung tiền đồng để mua ngoại tệ thanh toán nhập khẩu, ảnh hƣởng đến các cân đối kinh tế vĩ mô, đặc biệt là vấn đề lạm phát. Vấn đề nhập siêu cao cần đƣợc đặc biệt quan tâm trong chỉ đạo, điều hành thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Sử dụng mô hình kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở VN (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)