4. THÀNH PHẦN CỦA MÁU
5.2. Hệ thống Rh
Landsteiner và Wiener (1940) còn nhận thấy huyết tương máu thỏ được miễn dịch bởi máu loài khỉ vàng (Maccacus rhesus), có khả năng ngưng kết hồng cầu của khỉ vàng, đồng thời cả hồng cầu người. Đã phát hiện yếu tố Rh trong hồng cầu của máu khỉ và máu người. Những người có yếu tố Rh trong máu gọi là Rhesus dương (Ra), còn những người khơng có gọi là Rhesus âm (Ra).
Kháng thể chống Rh+ khơng có sẵn như α và β trong huyết tương, mà nó chỉ hình thành ở những người Rh' sau khi đã nhận nhiều lần một lượng máu có kháng nguyên Rh+. Kháng thể này được ký hiệu là Rh, nó phát triển chậm, thường 2-3 tháng sau khi nhận kháng nguyên Rh+. Rh sẽ có mặt trong tất cả các tế bào của thai nhi mà không phải chỉ riêng ở hồng cầu. Khi các tế bào và hồng cầu thai nhi bị thoái biến, yếu
Huyết tương máu nhận I
α + β II β III α IV Không máu cho I- O - - - - II - A + - + - III- B + + - - IV - AB + + + -
tố Rh được giải phóng vào dịch thể thai nhi. Từ dịch thể thai nhi Rh sẽ nhếch tán qua màng nhau thai sang cơ thể mẹ. Vì mẹ là Rh' nên trong máu mẹ xuất hiện kháng thể Rh chống Rh+. Ở lần chửa đầu, lượng kháng thể Rh trong máu mẹ cịn ít, nhưng từ lần chửa thứ hai trở đi lượng Rh tăng lên và qua máu mẹ khuếch tán sang thai nhi gây ra phản ứng ngưng kết hồng cầu ở thai nhi. Do vậy từ lần chửa thứ hai trở đi rất dễ bị sảy thai, đẻ non hoặc thậm chí thai nhi chết trong bụng mẹ. Trẻ đẻ non rất ốm yếu và rất dễ tử vong.