Các cử động hơ hấp bao gồm động tác hít vào và động tác thở rà. Trong đó, hít vào được coi là q trình tích cực, chủ động, cịn thở ra là q trình thụ động.
1.1. Sự thay đổi thể tích lồng ngực trong các cử động hơ hấp
1.1.1. Khi hít vào
Khi hít vào thể tích lồng ngực tăng lên theo 3 chiều
- Chiều trước - sau tăng lên nhờ cơ hồnh co. Cơ hồnh hình vịm có đỉnh quay về phía trước, ngăn cách lồng ngực với ổ bụng. Khi cơ hồnh co, đỉnh vịm bớt cong và lùi về phía sau. Do đó, khi hít vào thể tích lồng ngực tăng, đồng thời bụng phình ra do các nội quan trong ổ bụng bị dồn ép. Có thể hình dung cơ hồnh như một pít -tơng
chuyển động trong một ống bơm là lồng ngực. Diện t ích cơ hồnh rộng khoảng 300cm2 nên khi nó hạ thấp 1 em thì thể tích lồng ngực đã tăng thêm 300 cm3. cơ hồnh co cũng có ảnh hưởng đến xương ức.
Chiều trên - dưới và trái - phải là do khi hít vào các cơ liên sườn ngoài co vừa nâng xương sườn ra phía trước vừa giãn rộng sang hai bên, làm cho thể tích lồng ngực tăng lên ở cả hai chiều.
Như vậy khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng và thể tích phổi cũng tăng ra theo, tạo điều kiện cho luồng khơng khí đi vào các phế nang.
1.1.2. Khi thở ra
Khi thở ra các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại thế nghỉ ngơi ban đầu. Thể tích lồng ngực giảm làm cho phổi cũng xẹp xuống đẩy khơng khí ra ngồi. Sự giảm thể tích phổi cịn do tính đàn hồi của chính
nó.
vào
1.1.3. Các cơ tham gia vào động tác hít
Khi hít vào theo nhịp bình thường, các cơ tham gia gồm có: cơ liên sườn, cơ thang, cơ răng cưa sau và trên. Các cơ này có điểm tựa là cột sống lưng (đoạn cổ và đoạn ngực).
Khi hít vào cố sức, các cơ tham gia gồm có: cơ ức - địn - chùm nâng xương ức, cơ răng cưa lớn, cơ ngực lớn, cơ ngực bé. Các cơ này thường lấy điểm tựa ở đấu chi trên.
Cơ liên sườn ngồi là cơ hít vào, cịn cơ liên sườn trong tham gia động tác thở ra (tác dụng này không lớn)
Nếu thở ra cố sức, một số cơ tham gia làm hạ thấp thêm xương sườn và đẩy cơ hoành lên cao hơn. Các cơ tham gia gồm có:
cơ răng cưa bé trước - sau, cơ tam giác của xương ức, cơ vuông thắt lưng, các cơ thành bụng như cơ chéo to, chéo bé, cơ ngang, cơ thẳng to.