Nõng cao hiểu biết cũng nh năng lực nắm bắt thụng tin thị trường

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 62 - 64)

I. Thực trạng thị trường bỏn lẻ Việt Nam

Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO

2.2. Nõng cao hiểu biết cũng nh năng lực nắm bắt thụng tin thị trường

những cỏch kinh doanh thực tế mà phải mất một thời gian cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài mới cú thể "thấm" được. Đối với một doanh nghiệp bỏn lẻ, sự hiểu biết về văn hoỏ, phong tục, tập quỏn đúng vai trũ hết sức quan trọng trong việc xõy dựng kế hoạch và chiến lược kinh doanh. Hiểu biết về văn hoỏ, phong tục giỳp doanh nghiệp nắm bắt được thói quen tiờu dựng, sự thay đổi thị hiếu theo mựa, theo ngày lễ tết của người dõn mà cú phương ỏn bỏn hàng phự hợp.

2.2. Nõng cao hiểu biết cũng nh- năng lực nắm bắt thụng tin thị trường trường

doanh nghiệp trong nước cú sự am hiểu sõu sắc về thị trường cũng nh- về chớnh cỏc tập đoàn này là vụ cựng quan trọng. Cú nh- thế, cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới cú cơ hội đứng vững và mở rộng thị phần.

Cỏch tiếp cận để bỏn hàng hiệu quả nhất là doanh nghiệp cần xuất phỏt từ người tiờu dựng, nghiờn cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu và hành vi mua sắm của người tiờu dựng, xỏc định khỏch hàng mục tiờu nhằm xõy dựng mụ hỡnh siờu thị phự hợp với điều kiện kinh tế cũng như năng lực của từng doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải nắm bắt xu hướng người tiờu dựng hiện nay và cả trong tương lai gần. Doanh nghiệp cũng cần lập kế hoạch nghiờn cứu, điều tra về từng thị trường cụ thể. Tại mỗi khu vực cần thu thập thụng tin định kỳ về mức sống, thu nhập, những thay đổi của cơ sở hạ tầng… Những thụng tin này sẽ giỳp cho doanh nghiệp hiểu thấu đỏo và biết mỡnh phải cung cấp mặt hàng gỡ, tổ chức bỏn hàng ra sao, vị trớ bỏn hàng, mụ hỡnh kinh doanh cần xõy dựng.

Từng doanh nghiệp phải cú phõn khỳc thị trường riờng trong lĩnh vực bỏn lẻ. Đặc trưng của thị trường bỏn lẻ Việt Nam là giới trẻ đang dần chiếm đa số nờn cỏc lĩnh vực bỏn lẻ thực phẩm cụng nghiệp, chăm súc sức khoẻ, cỏc sản phẩm đắt tiền… sẽ tăng nhu cầu (hiện chiếm tỷ trọng 20% trong tổng doanh số bỏn lẻ). Một phõn khỳc thị trường nữa là tầng lớp trung lưu, lực lượng phụ nữ ngày càng tham gia nhiều trong xó hội cú thu nhập cao, sẽ là thị phần quan trọng cho việc bỏn lẻ. Tại cỏc thành phố lớn nh- Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, một phõn khỳc thị trường nữa cũng sẽ tăng nhu cầu tiờu dựng là người nhập cư, cỏc gia đỡnh nghốo. Đối với thị phần này, hàng hoỏ sẽ khụng cần thương hiệu mà cần giỏ vừa phải. Cú thể núi, trong tương lai, thị phần bỏn lẻ Việt Nam chia ra 3 phõn khỳc chớnh: thu nhập cao (hàng xa xỉ), thu nhập trung bỡnh (siờu thị hiện cú), thu nhập thấp (cỏc cửa hàng giảm giỏ). Doanh nghiệp cũng nờn chỳ ý đến

mỏy là phương tiện di chuyển chớnh, vỡ thế cỏc địa điểm bỏn lẻ phải thuận đường cho loại xe này, cả nơi gửi thuận lợi. Khụng những thế, ngoài những thị trường là bạn hàng lõu năm, nờn thăm dũ tiềm năng mở rộng và phỏt triển ra những thị trường khỏc để tăng cường sức cạnh tranh.

Bờn cạnh đú, doanh nghiệp cũng cần tỡm hiểu thụng tin liờn quan đến đối thủ cạnh tranh như quy mụ, chiến lược kinh doanh của đối thủ, thị phần, đối tượng khỏch hàng chủ yếu của đối thủ, đối thủ đang kinh doanh mặt hàng gỡ,

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)