Đối với cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 52 - 57)

I. Thực trạng thị trường bỏn lẻ Việt Nam

2. Tỏc động tiờu cực

2.2. Đối với cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ

Với những cam kết khỏ mạnh mẽ về mở cửa hệ thống bỏn lẻ, sự hiện diện của cỏc tập đoàn, siờu thị lớn thế giới sẽ cú mặt tại Việt Nam là điều chắc chắn. Đõy là một thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ cũn non trẻ trong nước.

Trước một thị trường đầy tiềm năng đang cú nguy cơ bị doanh nghiệp nước ngoài "lấn sõn", cỏc doanh nghiệp phõn phối hàng đầu Việt Nam như Saigon Co.op, Phỳ Thỏi Group, Trung Nguyờn, Citimart, Small Mart 24h/7 cũng cú

chạy đua giành thị phần phõn phối, bỏn lẻ, dự doanh nghiệp Việt Nam cú xuất phỏt trước cũng khụng phải là đối thủ của cỏc tập đoàn nước ngoài. Bởi ngoài việc đầu tư xõy dựng thờm nhiều trung tõm phõn phối mới, cỏc tập đoàn phõn phối nước ngoài với tiềm lực tài chớnh hựng hậu sẵn sàng bỏ ra hàng chục triệu USD để mua lại cỏc doanh nghiệp phõn phối Việt Nam hoặc đầu tư liờn doanh liờn kết.

Trờn thực tế, sức lực của cỏc nhà phõn phối Việt Nam vẫn cũn quỏ nhỏ bộ so với cỏc đồng nghiệp của mỡnh đến từ nước ngoài. Chuỗi siờu thị lớn nhất của Việt Nam hiện nay- Saigon Co.op mới chỉ cú 20 siờu thị trờn cả nước, trong khi cỏc chuỗi siờu thị nước ngoài cú vài chục đến hàng trăm siờu thị, thậm chớ cú khả năng "phủ súng" ở nhiều quốc gia. Nếu như cỏc đại gia nước ngoài được biết đến với hỡnh ảnh những đại siờu thị thỡ hầu hết cửa hàng truyền thống của Việt Nam đều cú diện tớch nhỏ chỉ 11,8 m2/cửa hàng; cỏc siờu thị mới bắt đầu phỏt triển nhưng quy mụ chưa lớn và phương thức kinh doanh chưa theo được chuẩn mực quốc tế. Cỏc tập đồn bỏn lẻ quốc tế đó cú mặt ở Việt Nam đều cú dự ỏn quy mụ đầu tư hàng chục triệu đến hàng trăm triệu USD; trong khi đú, theo một điều tra mới nhất thỡ bỡnh quõn doanh nghiệp thương mại Việt Nam chỉ cú 18 lao động và 6 tỷ đồng vốn- ngành cú quy mụ doanh nghiệp nhỏ nhất ở Việt Nam.

Học cỏch kinh doanh chuyờn nghiệp của cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài từ năm 2000 đến nay, cỏc hệ thống Coop Mart, Vinatext Mart, Maximart,… đều đó cú những thay đổi rất nhanh trong tiếp cận quy trỡnh quản lý đầu ra, đầu vào, kỹ thuật trưng bày, kỹ năng thương lượng… Nhưng cỏc tiến bộ mới trong cụng nghệ thụng tin, nắm bắt thị hiếu tiờu dựng mới, cỏc biện phỏp kỹ thuật bỏn lẻ hiện đại… vẫn chưa được cập nhật. Giỏm đốc cỏc hệ thống siờu thị đều núi sẽ đầu tư lớn để khắc phục tỡnh trạng này, nhưng nếu để đến năm 2008 hoặc 2010

Thành phố Hồ Chớ Minh thỡ tất cả siờu thị của Saigon Co.op sẽ biến mất. Bộ trưởng Thương mại Trương Đỡnh Tuyển từng nờu rằng, mở cửa hệ thống phõn phối là vấn đề nhạy cảm nhất trong hội nhập.

Từ ba điểm yếu lớn nhất của cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam là tài chớnh, hậu cần và tớnh chuyờn nghiệp, cú thể thấy trong một tương lai khụng xa, việc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam bị chi phối và mất dần thị phần về tay cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài là điều khú trỏnh khỏi. Xột từ thực tế Việt Nam và diễn biến tại một số nước cú tỡnh hỡnh tương tự, nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng sớm tập trung xõy dựng kờnh phõn phối đủ mạnh thỡ thị trường Việt Nam sẽ chuyển sang kờnh phõn phối hiện đại, với thị phần ỏp đảo thuộc về cỏc tập đoàn đa quốc gia.

2.3. Đối với nhà sản xuất

Sự phỏt triển của thị trường bỏn lẻ được coi là tất yếu trong nền kinh tế thị trường, thậm chớ nú cũn là một trong những thước đo phỏt triển của nền kinh tế. Tuy nhiờn, với việc Việt Nam mở cửa thị trường bỏn lẻ thỡ cỏc nhà sản xuất (bao gồm cả những hộ nụng dõn) sẽ phải chịu ỏp lực rất lớn.

Trước hết, khi nhà phõn phối nước ngoài vào Việt Nam, chẳng hạn như Wal-mart, họ sẽ kộo theo hàng trăm nghỡn nhà sản xuất của họ mang hàng vào, vỡ vậy chỳng ta khụng chỉ mất hệ thống phõn phối mà cỏc nhà sản xuất trong nước cũng gặp nhiều khú khăn. Cỏc sản phẩm nước ngoài với ưu thế về mẫu mó, chủng loại, nhón hiệu và chất lượng sẽ cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của nhà sản xuất trong nước. Người tiờu dựng Việt Nam hiện nay, đặc biệt là người tiờu dựng ở cỏc đụ thị, đang ngày càng quan tõm đến hàng hoỏ cú thương hiệu nổi tiếng, cú xuất xứ rừ ràng, cú chất lượng đảm bảo. Vỡ thế, việc hàng hoỏ nước

Bờn cạnh đú, nh- đó núi ở trờn, với nhúm sản phẩm cạnh tranh mà khụng chờnh nhau đỏng kể về chất lượng thỡ yếu tố dễ mua là lựa chọn đầu tiờn của người tiờu dựng. Nhúm hàng thiết yếu thỡ mức độ quan tõm đến yếu tố phõn phối càng cao. Tuy nhiờn, để đưa được sản phẩm vào cỏc TTTM hay cỏc siờu thị của nước ngoài, cỏc nhà sản xuất phải tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định liờn quan đến mẫu mó, chất lượng. Điều này cú thể gõy khú khăn cho cỏc nhà sản xuất trong nước do nguồn vốn ít ỏi, cụng nghệ sản xuất cũn yếu kộm, nờn chưa đỏp ứng được chất lượng phự hợp. Nhà sản xuất phải cậy cục đủ bề để đưa được hàng hoỏ vào siờu thị hoặc phải chịu nhiều rủi ro để lập nờn mạng lưới tiờu thụ của riờng mỡnh.

Khụng những thế, trong tương lai, ai nắm được hệ thống phõn phối, người đú sẽ nắm được sản xuất. Việc cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài ngày càng chiếm lĩnh thị trường phõn phối Việt Nam sẽ làm thay đổi bộ mặt của ngành sản xuất trong nước. Một khi cỏc tập đoàn này nắm được mạng lưới phõn phối, họ sẽ gõy sức ép đối với nhà sản xuất về mức giỏ bỏn cho người tiờu dựng, cỏc chương trỡnh khuyến mại, giảm giỏ, cỏch thức bao gúi, vận chuyển hàng hoỏ. Họ rất chuyờn nghiệp và cú nhiều biện phỏp kỹ thuật để ép giỏ cỏc nhà sản xuất trong nước mà hậu quả khụng xa là khụng khộo thỡ cỏc nhà sản xuất trong nước sẽ chỉ như làm gia cụng cho họ. Cỏc nhà sản xuất trong nước sẽ rơi vào thế bị động và buộc phải phụ thuộc vào cỏc nhà phõn phối nước ngoài khi đưa hàng hoỏ đến tay người tiờu dựng.

2.4. Đối với toàn bộ thị trường bỏn lẻ

Sự xuất hiện của cỏc "đại gia" bỏn lẻ quốc tế với khả năng vốn lớn, kỹ thuật quản lý hiện đại, cú kinh nghiệm kinh doanh cũng như sự hỗ trợ từ mạng lưới kinh doanh toàn cầu đang gõy sức ép lớn lờn hệ thống phõn phối nhỏ bộ, cũn

Khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, hàng loạt cỏc tập đoàn đa quốc gia sẽ tham gia vào thị trường bỏn lẻ nội địa. Với tiềm lực mạnh về tài chớnh, kinh nghiệm, phương tiện quản lý hiện đại, toàn bộ thị trường bỏn lẻ trong nước cú thể sẽ bị họ thõu túm, chi phối bởi chớnh sỏch kinh doanh của họ. Họ cú thể ỏp dụng biện phỏp khụng lành mạnh để loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Theo Tổ chức Hợp tỏc kỹ thuật Đức (GTZ), một số nước trong khu vực Đụng Nam Á đang phỏt triển cú những bước mở cửa thị trường bỏn lẻ, phõn phối quỏ nhanh vào thập niờn 80 đó khiến hệ thống bỏn lẻ nội địa mất khỏch hàng, doanh thu, quy mụ cỏc cửa hàng trong nước giảm mạnh, do người dõn chuyển sang mua hàng ở cỏc siờu thị lớn, siờu thị bỏn buụn của cỏc tập đoàn nước ngoài (Thỏi Lan là một vớ dụ).

Hơn nữa, Nhà nước vẫn chưa thể hiện được vai trũ hoạch định chớnh sỏch để phỏt triển mạng lưới phõn phối. Hiện nay, Bộ Thương mại là cơ quan quản lý nhà nước về thương mại, thế nhưng việc cấp phộp cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực phõ phối lại thuộc thẩm quyền của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Cú thể Bộ Thương mại khụng phải khụng nhận thấy những vấn đề trờn, nhưng lại khụng cú thẩm quyền điều phối. Chưa kể vai trũ của UBND cỏc tỉnh thành cũng là rất lớn. Đến thời điểm hiện tại, Bộ Thương mại vẫn chưa đưa ra được bản quy hoạch chợ, siờu thị và TTTM trờn phạm vi toàn quốc. Do đú, sự xuất hiện ồ ạt của cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài hoàn toàn cú thể làm sụp đổ thị trường bỏn lẻ trong nước.

Đõy là một bài học hết sức cần thiết cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cũng nh- cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phõn phối, bỏn lẻ. Cần cú biện phỏp phũng chống cỏc chiến lược về giỏ cả khụng lành mạnh của một số mặt hàng cú doanh số tiờu thụ cao, nhằm bảo vệ hệ thống kờnh phõn phối, bỏn lẻ

nhằm tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh nhưng mặt khỏc cũng phải tạo cơ hội cho doanh nghiệp trong nước tự hoàn thiện để đứng vững trước sự cạnh tranh của nước ngoài.

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)