I. Thực trạng thị trường bỏn lẻ Việt Nam
1.3. Ngày càng cú nhiều loại hỡnh doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia vào thị trường bỏn lẻ Việt nam với số lượng
thành phần kinh tế tham gia vào thị trường bỏn lẻ Việt nam với số lượng ngày một tăng
Đến năm 2004 cả nước cú 54.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trờn 1.000 doanh nghiệp cú cổ phần của nhà nước, trờn 15 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và 1,16 triệu hộ gia đỡnh (trong tổng số 2,9 triệu hộ kinh doanh của cả nước) hoạt động trong lĩnh vực bỏn lẻ. Ngoài ra cũn cú trờn 50 chi nhỏnh và trờn 5.000 văn phũng đại diện của thương nhõn nước ngoài tham gia cỏc hoạt động hỗ trợ như nghiờn cứu thị trường, xỳc tiến thương mại… Tớnh đến nay, Việt Nam cú khoảng 28.600 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bỏn buụn và bỏn lẻ.
Cỏc cụng ty đầu tư nước ngồi và tư nhõn đó tăng trưởng nhanh trong suốt thời gian qua và chiếm thị phần ngày càng tăng trong thị trường bỏn lẻ và hàng tiờu dựng, trong khi thị phần của khu vực quốc doanh đó sỳt giảm liờn tục từ mức 17,8% năm 2000 xuống cũn 12,4% năm 2006.
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Kinh tế nhà nước 17,8 16,7 16,2 15,7 15,0 12,9 12,4 Kinh tế nhà nước 17,8 16,7 16,2 15,7 15,0 12,9 12,4 Kinh tế ngoài nhà nước 80,6 81,7 79,9 80,2 81,2 83,3 83,6 Khu vực cú vốn ĐTNN 1,6 1,6 3,9 4,1 3,8 3,8 4,0
Chỉ cũn ít thời gian nữa là Việt Nam chớnh thức mở cửa thị trường bỏn lẻ của mỡnh. Tận dụng khoảng thời gian này, để củng cố vị trớ của mỡnh, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng khụng ngừng tăng tốc mở thờm nhiều siờu thị mới: Saigon Co.op với chuỗi 15 siờu thị và hàng chục cửa hàng tiện lợi; Intimex với chuỗi 6 siờu thị; Cụng ty TNHH TM-DV An Phong với chuỗi 5 siờu thị Maximart; Cụng ty TNHH TM-DV Đụng Hưng với chuỗi 10 siờu thị Citimart, Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam với chuỗi 28 siờu thị và cửa hàng Vinatex.
Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp Việt Nam, theo nguồn tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện nay, một số tập đồn bỏn lẻ hàng đầu thế giới đó đến khảo sỏt và bày tỏ ý định đầu tư vào Việt Nam. Trong số đú cú Tesco của Anh, tập đoàn bỏn lẻ đứng thứ 6 thế giới với doanh số gần 40 tỷ USD mỗi năm; tập đoàn Giant South Asia Investment Pte của Singapore cũng đang mong muốn được cấp giấy phộp hoạt động tại Việt Nam; Wal-mart, nhà bỏn lẻ lớn nhất thế giới, và Carrefour, nhà bỏn lẻ lớn thứ 2 thế giới cũng đó đưa Việt Nam vào kế hoạch mở rộng cỏc thị trường trọng điểm trong thời gian tới. Trước đú nhiều tập đồn phõn phối lớn đó cú mặt tại Việt Nam nh- Metro Cash&Carry (Đức), Bourbon (Phỏp), Parkson thuộc tập đoàn Lion (Malaysia), Zen Plaza (Nhật Bản) và Diamond Plaza (Hàn Quốc).
Thị trường bỏn lẻ Việt Nam đang thực sự ngày càng sụi động với sự tham gia của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tuy nhiờn, thị trường bỏn lẻ cũng bộc lộ khụng ít những tồn tại như: phỏt triển thiếu tớnh bền vững, hoạt động phõn phối bỏn lẻ cũn manh mỳn, tự phỏt; kết cấu hạ tầng tuy cú bước cải thiện đỏng kể nhưng xột về tổng thể vẫn yếu kộm và lạc hậu; lực lượng thương nhõn đụng nhưng chưa mạnh, đa số cú quy mụ kinh doanh nhỏ và tăng trưởng chậm; phương thức kinh doanh chậm được đổi mới và chưa theo kịp với xu thế chung
của khu vực và thế giới; cấu thành của hệ thống phõn phối ở nước ta chưa cú cơ sở vững chắc và thiếu sự liờn kết.
2. Thuận lợi và khú khăn khi phỏt triển thị trường bỏn lẻ Việt
Nam
2.1. Thuận lợi
Theo kết quả nghiờn cứu do Cụng ty nghiờn cứu thị trường AC Nielsen cụng bố: Người tiờu dựng Việt Nam xếp thứ 5 về chỉ số lạc quan tiờu dựng
(Global Consumer Confidence Index). Chỉ số niềm tin của người tiờu dựng Việt Nam đang ở mức cao kỷ lục, đạt 118 điểm và tăng lờn 1 điểm trong khi chỉ số này trờn toàn cầu giảm 2 điểm, chỉ cũn 97 điểm so với cuối 2006. Trong số 10 quốc gia lạc quan nhất về tỡnh hỡnh tài chớnh cỏ nhõn, 72% người Việt Nam tham gia cho biết họ vẫn sẵn sàng bỏ tiền trang bị vật dụng kỹ thuật cao, cỏc loại hỡnh giải trớ và quần ỏo mới. Với nhận định trờn, chắc chắn Việt Nam sẽ là địa điểm phỏt triển bỏn lẻ lớn trong thời gian tới.