I. Thực trạng thị trường bỏn lẻ Việt Nam
Chương 3: Quan điểm, định hướng, giải phỏp phỏt triển thị trường bỏn lẻ sau khi Việt Nam trở
phỏt triển thị trường bỏn lẻ sau khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO
I. Quan điểm, mục tiờu phỏt triển thị trường bỏn lẻ Việt Nam
1. Quan điểm phỏt triển
Theo “Đề ỏn phỏt triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” của Bộ Thương mại, thương mại nội địa sẽ được phỏt
triển theo hướng:
Phỏt triển thương mại trong nước phự hợp với cỏc quy luật khỏch quan của nền kinh tế thị trường, bảo đảm quyền tự chủ, tự do kinh doanh và cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể trong mụi trường phỏp lý ngày càng hoàn thiện và cú sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước.
Phỏt triển thương mại trong nước gắn kết với phỏt triển đa dạng về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế của cỏc chủ thể, về loại hỡnh tổ chức và phương thức hoạt động. Quan tõm phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, cỏc hộ kinh doanh, đồng thời thỳc đẩy phỏt triển cỏc doanh nghiệp thương mại lớn theo mụ hỡnh tập đoàn, cú hệ thống phõn phối hiện đại, cú vai trũ nũng cốt, dẫn dắt thị trường để định hướng sản xuất và tiờu dựng.
Phỏt triển thương mại hàng hoỏ gắn kết với đầu tư, sản xuất và thương mại dịch vụ theo lộ trỡnh cam kết quốc tế; đồng thời, chủ động đỏp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường và người tiờu dựng trong nước.
Phỏt triển thương mại trong nước trờn cơ sở huy động tối đa mọi nguồn lực của xó hội; chỳ trọng khuyến khớch khả năng tớch tụ và tập trung nguồn lực của doanh nghiệp để đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng thương mại, mở rộng mạng lưới kinh doanh.