I. Thực trạng thị trường bỏn lẻ Việt Nam
3. Một số doanh nghiệp bỏn lẻ lớn tại Việt Nam 1 Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoà
1.4. Đối với toàn bộ thị trường bỏn lẻ
Gia nhập WTO, hệ thống phõn phối, bỏn lẻ Việt Nam sẽ chịu nhiều tỏc động bởi cỏc dũng FDI đổ vào khu vực thương mại, phõn phối tăng lờn; bởi chớnh sỏch thương mại và đầu tư cởi mở sẽ tạo sự cạnh tranh quyết liệt trong việc dành thị trường tiờu thụ và người tiờu dựng; sẽ cú sự chuyển đổi trong hệ thống thu mua, sự phỏt triển hơn nữa hệ thống cỏc siờu thị, cỏc hỡnh thức kinh doanh hiện đại. Sức ép cạnh tranh ngày càng tăng sẽ giỳp hỡnh thành thị trường bỏn lẻ chuyờn nghiệp hơn, hiện đại hơn, nhiều tiện ích và thuận lợi hơn cho người tiờu dựng do sự năng động và đầu tư lớn của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc sẽ cú ngày càng nhiều cỏc tập đoàn lớn trờn thế giới tham gia vào hệ thống phõn phối Việt Nam. Bờn cạnh Metro Cash&Carry, Bourbon Big C, Parkson… là những tập đồn đó cú TTTM tại Việt Nam, cỏc tập đoàn phõn phối lớn nh- Wal-mart, Carrefour hay Tesco cũng đang cú kế hoạch kinh doanh tại Việt Nam. Cỏc tập đoàn này với tiềm lực tài chớnh lớn, cụng nghệ hiện đại, phương thức bỏn hàng chuyờn nghiệp, đó mang đến bộ mặt mới cho thị trường bỏn lẻ Việt Nam. Cựng với đú, việc xõy dựng và phỏt triển cỏc tập đoàn phõn phối mạnh của Việt Nam cũng đang được Chớnh phủ quan tõm và chỉ đạo thực hiện. Saigon Co-op Mart, Satra, Hapro hay G7 Mart đều đang tăng tốc mở thờm cỏc điểm kinh doanh mới. Chiến lược liờn doanh liờn kết để xõy dựng cỏc tập đoàn phõn phối lớn cũng được tiến hành với sự ra đời
với mục tiờu liờn kết cỏc nhà phõn phối lớn của Việt Nam, làm nũng cốt cho phõn phối nội địa, giữ vai trũ chủ đạo trong lưu thụng hàng hoỏ và đủ sức cạnh tranh với cỏc tập đoàn phõn phối nước ngoài. Những động thỏi của cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài cũng như cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước đang tạo nờn những nột chuyển biến tớch cực cho thị trường bỏn lẻ Việt Nam, giỳp hỡnh thành một thị trường bỏn lẻ lớn mạnh và trưởng thành.
Ngoài ra, tổ chức và quản lý hệ thống phõn phối hàng hoỏ của thị trường bỏn lẻ sẽ phỏt triển theo hướng văn minh, hiện đại hơn. Trước đõy, hệ thống phõn phối hàng hoỏ của Việt Nam cũn phỏt triển theo kiểu tự phỏt, khụng cú tổ chức. Đú là một mạng lưới rời rạc, kết nối một cỏch lỏng lẻo, cỏc nhà sản xuất, bỏn buụn, bỏn lẻ hoạt động độc lập. Nhưng với sự xuất hiện của cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài, sức ép cạnh tranh trờn thị trường bỏn lẻ tăng dẫn đến việc cỏc doanh nghiệp trong nước phải tự đổi mới mỡnh. Khụng chỉ cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ mà cả nhà sản xuất đều phải chuyờn nghiệp hoỏ hoạt động kinh doanh của mỡnh, từ đú hỡnh thành một thị trường bỏn lẻ hiện đại hơn. Cỏc phương thức giao dịch mới như phương thức điện tử được sử dụng ngày càng phổ biến.
Nh- thế cú thể thấy, trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, cựng với sự thõm nhập của cỏc tập đoàn nước ngoài, đang tạo ra cho Việt Nam một thị trường bỏn lẻ ngày càng sụi động, phỏt triển cả về số lượng và chất lượng.