I. Thực trạng thị trường bỏn lẻ Việt Nam
2.1.3. Sự thay đổi thói quen và tập quỏn tiờu dựng
Thị trường bỏn lẻ Việt Nam đang phỏt triển theo hướng cỏc kờnh phõn phối hiện đại ngày càng mở rộng. Cỏc loại hỡnh phõn phối hiện đại gắn liền với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, là kết quả tất yếu của một lối sống văn minh, cụng nghiệp bao trựm lờn cỏc thành phố lớn. Số lượng phụ nữ đi làm ở cỏc nhà mỏy, cụng sở ngày càng nhiều nờn tập quỏn mua sắm của người thành thị Việt Nam đang dần thay
sắm với khối lượng lớn ở cỏc siờu thị hay TTTM. Những thay đổi tập quỏn này đang ảnh hưởng rất tớch cực tới sự phỏt triển của hệ thống bỏn lẻ tại Việt Nam.
2.2. Khú khăn
Giới kinh doanh và phõn phối hàng tiờu dựng Việt Nam đang lo ngại rằng khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, cỏc tập đoàn phõn phối đa quốc gia với sức mạnh tài chớnh và khả năng phõn phối, sẽ tràn vào và việc sụp đổ kờnh phõn phối truyền thống trong nước là điều khú trỏnh. Sự cú mặt của cỏc tập đoàn phõn phối đa quốc gia sẽ đẩy hoạt động kinh doanh bỏn lẻ trờn cả nước đi vào bước ngoặt mới của cuộc cạnh tranh. Những lo ngại này hoàn toàn cú cơ sở khi thị trường bỏn lẻ Việt Nam cũn rất nhiều điểm yếu cần khắc phục.
2.2.1. Tài chớnh
Cỏc doanh nghiệp đều nhận thức tầm quan trọng của phõn phối để đưa sản phẩm của mỡnh đến với người tiờu dựng. Nhưng hầu hết đều đang đối diện với thỏch thức về năng lực tài chớnh và cung ứng hàng hoỏ trờn khõu lưu thụng. Do thiếu vốn và khả năng kiểm soỏt vũng quay của vốn nờn phương thức giao dịch chủ yếu doanh nghiệp thường ỏp dụng là mua đứt bỏn đoạn. Phương thức này khụng thể giỳp hàng hoỏ của họ đi đoạn đường dài, khả năng phỏt triển mạng phõn phối bị hạn chế.
Ở Việt Nam, quy mụ siờu thị cũn nhỏ so với yờu cầu (một siờu thị Việt Nam chỉ bằng 1/21 quy mụ của Trung Quốc); nhiều siờu thị chưa đạt tiờu chuẩn quốc tế; cỏc chợ (ngoài một số vừa được nõng cấp, cải tạo) hầu hết đang xuống cấp. Trong khi đú để xõy dựng một siờu thị mức trung bỡnh cũng cần phải cú từ 20-30 tỷ đồng trở lờn, chưa núi đến cỏc đại siờu thị và trung tõm bỏn sỉ, trung tõm kho vận tầm cỡ quốc tế.
mạnh về cụng nghệ quản lý, thương hiệu và kinh nghiệm. Trong khi cỏc tập đoàn này dễ dàng đầu tư hàng chục triệu USD để xõy dựng cỏc siờu thị rộng vài ha và thậm chớ sẵn sàng chịu lỗ để thu hút khỏch hàng thỡ cỏc nhà phõn phối Việt Nam đang gặp khú khăn về nguồn vốn, nhõn lực và cụng nghệ khi triển khai cỏc dự ỏn.
2.2.2. Hậu cần
Kinh doanh siờu thị hiện đại đũi hỏi một hệ thống hậu cần chuyờn nghiệp. Nhà đầu tư trong nước lo chuyện hậu cần bằng cỏch mở rộng kho trữ hàng, xõy dựng xớ nghiệp sản xuất hoặc liờn kết với cỏc cụng ty để đặt gia cụng theo từng loại sản phẩm. Nhưng vấn đề tổ chức nguồn cung cấp hàng hoỏ chưa cú chiến lược riờng. Tỡnh trạng nhà sản xuất đến chào hàng, bị từ chối và chưa hiểu tại sao sản phẩm của cụng ty họ bỏn được ra nước ngoài nhưng khụng thể nào bỏn trong siờu thị Việt Nam vẫn cũn. Vai trũ kết nối nhà sản xuất với thị trường của khõu phõn phối vẫn chưa được chỳ ý. Việc điều phối cỏc xe giao hàng đỳng loại, đỳng nơi, đỳng thời điểm vẫn cũn được điều hành, quản lý khỏ đơn giản.
Trong khi xu hướng thế giới là sử dụng những xe cú trọng tải lớn nh- 10-14 tấn, thậm chớ 32 tấn và xe kộo cụng te nơ để chuyờn chở, thỡ ở cỏc siờu thị quốc doanh vẫn dựng phổ biến loại xe tải dưới 7 tấn. Nếu nh- một doanh nghiệp vận tải lớn ở nước ta cú khoảng 200 đầu xe, thỡ một doanh nghiệp hạng vừa ở cỏc nước trong khu vực cũng cú số đầu xe gấp 10 lần. Hậu cần cho hệ thống phõn phối nh- kho bảo quản, cỏc kho lạnh, xe tải chuyờn dựng… thiếu đồng bộ, chưa đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Việc tổ chức cung ứng hàng hoỏ chủ yếu là cú gỡ bỏn nấy, chưa xõy dựng được nguồn cung cấp hàng ổn định để tiờu thụ. Tớnh chủ động trong hợp tỏc liờn kết, liờn doanh, thu mua, tiờu thụ hàng hoỏ cũn rời rạc.