I. Thực trạng thị trường bỏn lẻ Việt Nam
3. Một số doanh nghiệp bỏn lẻ lớn tại Việt Nam 1 Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoà
3.2.4. Cụng ty cổ phần Đầu tư và Phỏt triển hệ thống phõn phối Việt Nam (VDA)
phối Việt Nam (VDA)
Trước ỏp lực cạnh tranh do nguy cơ bị doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường bỏn lẻ đầy tiềm năng của Việt Nam, ngày 01/02/2007 tại Hà Nội, 4 doanh nghiệp phõn phối hàng đầu của Việt Nam là Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội (Hapro), Tổng cụng ty Thương mại Sài Gũn (Satra), Liờn hiệp Hợp tỏc xó Thương mại Thành phố Hồ Chớ Minh (Saigon Co.op) và Phỳ ThỏI Group đó liờn kết, hợp tỏc với nhau thành lập Cụng ty cổ phần Đầu tư và Phỏt triển hệ thống phõn phối Việt Nam (VDA) với số vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ đồng
Trong giai đoạn I từ thỏng 3 năm 2007 đến thỏng 10 năm 2008, VDA sẽ đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng thương mại, tập trung cỏc nguồn thu mua và xuất nhập khẩu phục vụ sự phỏt triển chung trờn phạm vi toàn quốc với tổng vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng. Trong giai đoạn II từ thỏng 11 năm 2008 đến thỏng 10 năm 2011, VDA sẽ cú nguồn vốn đầu tư khoảng 3.000- 6.000 tỷ đồng. Trong giai đoạn này, VDA sẽ đầu tư xõy dựng cỏc đại siờu thị, trung tõm phõn phối bỏn buụn và nhượng quyền kinh doanh, đồng thời tiến hành mua bỏn, sỏp nhập cỏc
doanh nghiệp khỏc để tạo thành một tập đoàn phõn phối số 1 tại thị trường nội địa và tiến hành đầu tư ra nước ngoài, tham gia thị trường chứng khoỏn.
Mục tiờu của VDA là trở thành một tập đoàn kinh doanh hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại- dịch vụ và kho vận. Để đạt được mục tiờu này, VDA sẽ tập trung đầu tư xõy dựng và phỏt triển cỏc chuỗi TTTM, cỏc đại siờu thị và tổng kho với cỏc loại hỡnh kinh doanh đa dạng từ bỏn buụn đến bỏn lẻ, phục vụ bốn cụng ty thành viờn sỏng lập và cỏc doanh nghiệp khỏc trong nước với phong cỏch chuyờn nghiệp và hiện đại. Nhờ đú, cụng ty sẽ giảm được cỏc chi phớ trung gian trong quỏ trỡnh phõn phối, mang lại lợi ích cho cỏc nhà sản xuất và người tiờu dựng.
II. Tỏc động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bỏn lẻ
Việt Nam
Sau hơn 10 năm đàm phỏn, Việt Nam giờ đõy đó trở thành thành viờn chớnh thức của WTO. Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ phải mở cửa thị trường bỏn lẻ và thực hiện cỏc cam kết một cỏch nghiờm tỳc. Bờn cạnh những cơ hội to lớn mà WTO mang lại cho nền kinh tế trong nước, sẽ cú khụng ít những thỏch thức đang chờ đún cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam, nhất là khi thời điểm chớnh thức mở cửa thị trường bỏn lẻ đang đến rất gần.
1. Tỏc động tớch cực