3 .CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
5. KẾT CẤU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU LỰC CÁC CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG
2.2.3.3. Yếu tố chính trị Pháp luật
TMĐT nói chung và Marketing điện tử nói riêng là một phương thức kinh doanh mới mẻ, có nhiều điểm khác biệt so với Thương mại và Marketing truyền thống. Do vậy, yêu cầu xây dựng một hệ thống luật pháp quốc tế về TMĐT là rất cần thiết
Hiện nay đã có một hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động Marketing TMĐT như: luật giao dịch điện tử (hiệu lực từ ngày1/3/2006), Luật CNTT ( hiệu lực từ ngày 1/1/2007) cho thấy các giao dịch điện tử tại Việt Nam đã được pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Ngồi ra cịn hệ thống các nghị định hướng dẫn thi hành luật như nghị định về TMĐT(9/6/2006), nghị định về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Hiện nay, luật liên quan đến quảng cáo cũng đang được xây dựng, Nghị định 97/2008/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet (ngày 28/8/2008) ngày 13/08/2008 chính phủ ban hành Nghị định 90/2008/NĐ-CP về chống thư rác giúp đưa việc quảng cáo trên môi trường điện tử vào khuôn khổ.
Hệ thống luật pháp hiện tại và đang chuẩn bị đưa vào thực hiện có thể gây ảnh hưởng lớn đến các chiến lược Marketing điện tử. Những nhà lãnh đạo quan tâm đến các luật liên quan đến hoạt động riêng tư, và những tài sản số hoá (bao gồm bản quyền), sự gian lận, lừa lọc thẻ thanh tốn và thơng tin trên mạng internet… Những vấn đề thuộc về hoạt động cá nhân rất khó để xây dựng luật, nhưng nó cũng rất quan trọng cho những người tiêu dùng thường xuyên cung cấp các thông tin cá nhân trên Internet. Trong một phương tiện truyền thông nơi mà nội dung được phân phát tự do, nó có thể được thể hiện ra hồn tồn – điều này khơng phải là tốt đối với những nhà tạo ra nội dung. Spam, hình thức nội dung gây khó chịu cho người nhận, và những mẫu khác của sự biểu đạt cá nhân thường xung đột với quyền lợi của người sử dụng và, bởi vậy, hình thức này vẫn đang được bàn bạc giữa những nhà lập pháp.