2.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.7. Kế toán giá vốn hàng bán
Trong quá trình sản xuất, kinh doanh muốn đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp thì phải quản lý chặt chẽ vốn kinh doanh, sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn của doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp phải xác định được một cách chính xác nhất các khoản chi phí bỏ ra. Gía vốn hàng bán là một trong những khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong q trình sản xuất kinh doanh. Muốn quản lý chặt chẽ và xác định đúng giá vốn thì trước hết doanh nghiệp phải nắm vững được sự hình thành của giá vốn.
Phương pháp xác định giá vốn hàng bán: Phát sinh các khoản CKTM, giảm
giá hàng bán, hàng bán bị trả lại TK 333 Giảm các khoản thuế phải nộp
Hàng hóa mà doanh nghiệp mua về nhập kho, xuất bán ngay hoặc gửi bán….. được sản xuất và mua từ nhiều nguồn, nhiều nơi khác nhau, nên giá trị thực tế của chúng ở những thời điểm khác nhau thường là khác nhau.
Theo thông tư 133/2016/TT – BTC, giá vốn hàng bán được xác định theo các phương thức sau:
Phương pháp bình qn gia quyền:
Gía thực tế ngun liệu hàng hóa xuất dùng = Số lượng xuất dùng x Gía đơn vị bình qn gia quyền
Trong đó:
Đơn giá bình qn = Trị giá thực tế + Trị giá hàng hóa nhập
Gia quyền hàng hóa tồn đầu kỳ trong kỳ
Số lượng hàng hóa + Số lượng hàng hóa nhập
tồn đầu kỳ trong kỳ
Ưu điểm: tính tốn đơn giản, ít tốn cơng sức, giảm nhẹ đực cơng việc hạch tốn chi tiết thành phẩm.
Nhược điểm: Cơng việc tính giá vốn hàng bán chỉ được thực hiện vào cuối kỳ kế tốn nên khơng cung cấp thông tin kịp thời.
Phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp tính theo giá trị đích danh được áp dụng dựa trên giá trị thực tế của từng thứ hàng hóa mua vào, từng thứ sản phẩm sản xuất ra nên chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và dễ dàng nhận diện.
Trị giá vốn thực tế = Số lượng x Đơn giá nhập kho của hàng xuất kho hàng xuất kho của lô hàng xuất kho
+ Ưu điểm: Thuận lợi cho kế tốn trong việc tính giá hàng hóa,
độ chính xác cao.
+ Nhược điểm: Chỉ phù hợp với các doanh nghiệp kinh doanh ít
mặt hàng, giá hàng hóa khơng sát với thị trường. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Phương pháp nhập trước xuất trước áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trước thì xuất trước và giá trị hàng tồn kho cịn lại cuối kỳ là giá trị tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá lơ hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
Hàng hóa nào nhập trước, xuất hết số nhập trước rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lần nhập. Do vậy, hàng hóa tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào trong kỳ. Phương pháp này thích hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.
+ Ưu điểm: Xác định trị giá hàng tồn kho phù hợp với giá trị hàng mua gần nhất.
+ Nhược điểm: Khơng phản ánh giá chính xác trong điều kiện giá cả trong năm có nhiều biến động.
- Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, phiếu giao hàng kiêm phiếu xuất kho, hợp đồng mua bán, hóa đơn GTGT, các chứng từ liên quan khác,…..
- TK sử dụng: TK 632 – Gía vốn hàng bán
- Tài khoản này có kết cấu như sau: Bên nợ:
TK 155,156 Trị giá vốn của sản phầm, hàng hóa, dịch vụ xuất bán Hàng bán bị trả lại TK 138,152,153,155,156 TK 2294 Hồn nhập dự phịng
Phần hao hụt được tínhgiảm giá hàng tồn kho vào giá vốn hàng bán
TK 154
Giá thành thực tế của sản phẩm chuyển thành TSCĐ sử dụng cho SXKD
TK 911 Kết chuyển giá vốn hàng bán và xác định KQKD
Chi phí SXC vượt quá định mức TK 217 Bất động sản đầu tư TK 2147 Trích khấu hao bất Hao mịn lũy kế TK 2294 Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho động sản
- Phản ánh giá vốn sản phẩm, hàng hóa, phản ánh các chi phí vượt mức, chênh lệch giảm giá hàng tồn kho, chi phí bất động sản đầu tư đem bán, thanh lý.
Bên có:
- Hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho, giá vốn hàng bán bị trả lại, kết chuyển giá vốn xác định kết quả kinh doanh.
TK 632 khơng có số dư.
- Thơng tư sử dụng: TT133/2016/TT-BTC.
* Phương pháp hạch toán TK 632 như sau:
TK 154, 155,156,157
Sơ đồ 2.4: Kế toán giá vốn hàng bán