PHẦN 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Một số đặc điểm về Công ty
3.1.2. Tổ chức bộ máy và tình hình lao động của Công ty
3.1.2.1 Tổ chức bộ máy của Công ty
Công tác tổ chức luôn gắn liền với cơ cấu tổ chức và đặc điểm kinh doanh của Công ty. Đối với mỗi doanh nghiệp, tổ chức bộ máy thế nào hiệu quả, khoa học mà lại kinh tế là vấn đề quan trọng đặt ra cho nhà quản trị.
Công ty TNHH cơ điện tự động hóa Thái Hưng xây dựng mơ hình quản lý theo phòng ban chức năng nên bộ máy quản lý khá gọn nhẹ. Mỗi bộ phận phòng ban sẽ đảm nhiệm những chức năng riêng nhưng đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự quản lý thống nhất của Giám đốc.
Bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
- Giám
- Giám đốc: Là người tổ chức thực hiện các quyết định của Cơng ty, điều hành hoạt động Cơng ty, có nhiệm vụ tổ chức, sắp xếp bộ máy cho phù hợp, quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực. Từ đó có biện pháp điều chỉnh hoặc thúc đẩy việc hoàn thành kế hoạch của Cơng ty, nâng cao uy tín Cơng ty.
- Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ tổ chức, tiếp nhận các đơn hàng cho Công ty thực hiện kế hoạch kinh doanh đã đề ra. Khai thác, tìm hiểu thị trường, quảng bá sản phẩm, hình ảnh Cơng ty, theo dõi các hợp đồng kinh tế cũng như việc chăm sóc khách hàng của Cơng ty.
- Phịng hành chính: Có chức năng thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, xây dựng cơ chế lương thưởng, các biện pháp kích thích, khuyến khích người lao động làm việc.
- Phịng sản xuất: Thực hiện việc hướng dẫn nhân viên sản xuất. Giải quyết các vấn đề về sản xuất công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để mang đến cho khách hàng sự an tâm nhất khi sử dụng sản phẩm của Cơng ty.
- Phịng kế tốn: Thu thập xử lý thơng tin kế tốn. Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi, nghĩa vụ nộp thuế, quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành, phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn. Phân tích thơng tin số liệu kế tốn đề xuất các giải
GÍAM ĐỐC
PHỊNG KINH
pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của đơn vị.
3.1.2.2 Lao động của Cơng ty
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực, Công ty luôn coi trọng việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng lao động hợp lý nhằm mục đích đem lại năng suất lao động cao nhất, tạo điều kiện cho lao động trong Cơng ty phát huy hết khả năng của mình để xây dựng Công ty ngày càng phát triển.
Bảng 3.1: Lao động của Công ty
Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh
Số Lượng (người) Cơ Cấu (%) Số Lượng (người ) Cơ Cấu (%) Số Lượng (người) Cơ Cấu (%) 20/19 21/20 Bình qn (%) +/- % +/- % I. Theo tính chất LĐ trực tiếp 60 60 80 66,67 100 66,67 20 133,33 20 125,00 129,09 LĐ gián tiếp 40 40 40 33,33 50 33,33 0 100,00 10 125,00 111,80
II. Theo giới tính
Nam 50 50 60 50 90 60,00 10 120,00 30 150,00 134,16 Nữ 50 50 60 50 60 40,00 10 120,00 0 100,00 109,54 III. Theo trình độ học vấn Trên đại học 10 10 20 16,67 20 13,33 10 200,00 0 100,00 141,42 Đại học 20 20 20 16,67 30 20,00 0 100,00 10 150,00 122,47 Cao đẳng 40 40 40 33,33 40 26,67 0 100,00 0 100,00 100,00 Trung cấp 20 20 20 16,67 30 20,00 0 100,00 10 150,00 122,47 Công nhân nghề 10 10 20 16,66 30 20,00 10 200,00 10 150,00 173,21
Chưa qua đào tạo 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng số Lao Động 100 100 120 100 150 100
Trên đ ại họ c Đại h ọc Cao đ ẳng Trung cấp Công nhân nghề Chưa qua đ ào tạ o 0 5 10 15 20 25 30 35 40 2019 2020 2021
Biểu đồ 3.1: Phân loại theo trình độ lao động của Cơng ty
Qua bảng và biểu đồ, tổng số lao động hiện tại trong Cơng
ty có 150 người so với các năm trước thì tình hình sử dụng lao động của Cơng ty qua 3 năm có sự thay đổi khá rõ rệt. Cụ thể:
Từ năm 2020 trở đi, Công ty xuất hiện thêm công nhân nghề để phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm. Số lượng lao động phổ thơng có xu hướng tăng lên và sẽ cịn tăng thêm nữa trong những năm tới. Lao động đã qua đào tạo không thay đổi quá nhiều. Trái lại, lao động bậc đại học và trên đại học khơng có sự biến chuyển hay xe dịch nhiều. Công ty chủ yếu sử dụng lao động ở trình độ Cao Đẳng. Đây đều là những đối tượng có kinh nghiệm chun mơn (những đối tượng đi học nghề) hoặc có thể đáp ứng được khối lượng cơng việc khơng địi hỏi chun mơn cao và lao động trí óc nhiều. Việc có ít lao động bậc đại học cho thấy Công ty cần thợ làm là chủ yếu, khơng địi hỏi trình độ học vấn quá cao đối với nhân viên và thợ. Mặt khác, điều này cịn có thể do lao động bậc đại học địi hỏi mơi trường làm việc cao hơn, mong muốn đãi ngộ lớn hơn nhưng Công ty này không đáp ứng đủ.
Lao động của Công ty ngày càng tăng theo sự phát triển của Công ty. Bắt đầu từ 100 lao động năm 2019, năm 2021 Công ty đã tăng thêm 50 lao động nữa. Trong đó 66,67% là lao động trực tiếp, 33,33% là lao động gián tiếp. Tuy không biến động quá nhiều nhưng việc gia tăng thêm lao động của Công ty cho thấy quy mơ hoạt động của Cơng ty có sự phát triển. Khách hàng của Công ty dần tăng lên nên dẫn đến việc công nhân/lao động ngày một nhiều hơn.
3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
3.1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý ở trên, để phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý, Cơng ty TNHH cơ điện tự động hóa Thái Hưng áp dụng hình thức tổ chức kế tốn theo mơ hình tập trung, hầu hết mọi cơng việc kế tốn được thực hiện ở phịng Tài chính kế tốn, từ khâu thu thập chứng từ, ghi sổ đến khâu tổng hợp, lập báo cáo kế toán, từ kế toán chi tiết đến kế toán tổng hợp. Được phản ánh cụ thể qua sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 3.2: Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty
(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)
- Kế tốn trưởng kiêm Kế toán tổng hợp: là người quản lý, chỉ đạo mọi
hoạt động của Phịng Kế tốn và là người chịu trách nhiệm trực tiếp với công tác kế tốn nói chung.
- Kế tốn bán hàng kiêm Kế tốn cơng nợ: vào bảng kê hóa đơn bán hàng hằng ngày và tổng hợp hàng nhập xuất tồn để báo cáo, theo dõi các khoản phải thu, phải trả,tạm ứng của các cá nhân và khách hàng để có kế hoạch thanh tốn và thu hồi cơng nợ kịp thời.
- Kế tốn vốn bằng tiền kiêm Kế tốn tiền lương: Có nhiệm vụ mở sổ
quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, theo dõi tình hình thu chi về các khoản thu tiền nước, tiền lắp đặt, mua vật tư, chi trả các khoản dịch vụ mua ngồi. Là người chịu trách nhiệm thanh tốn tiền lương, bảo hiểm và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong Cơng ty. Hàng tháng lương được thanh tốn từ ngày 01 đến 15 bao gồm toàn bộ số lương, thưởng, các khoản phụ cấp (nếu có).
- Kế tốn thuế: Hàng tháng cập nhật hóa đơn đầu ra đầu vào, kê khai thuế
khi có các nghiệp vụ phát sinh, báo cáo, kê khai thuế hàng tháng, quý năm đúng thời hạn.
Mỗi kế tốn có chức năng và nhiệm vụ riêng song đều thực hiện chung theo nhiệm vụ của bộ máy kế tốn đó là:
+ Phản ánh ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ kế tốn quy định trong q trình kinh doanh.
+ Thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp thông tin về hoạt động kinh doanh của Công ty.
+ Tổng hợp phân loại, lập báo cáo tài chính cung cấp cho các đối tượng sử dụng liên quan (trong và ngoài doanh nghiệp).
+ Thực hiện kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy chế quản lý kinh tế nói chung và chế độ kế tốn nói riêng.
+ Tham gia phân tích thơng tin kế tốn tài chính, đề xuất kiến nghị hồn thiện hệ thống kế tốn tài chính.
+ Ngồi ra, bộ máy kế tốn của Cơng ty TNHH cơ điện tự động hóa Thái Hưng cịn tham gia công tác kiểm kê tài sản, tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán theo quy định.
Bảng 3.2: Tài sản, nguồn vốn của Công ty
Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh
Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%) 2020/2019 2021/2020 Bình quân (%) +/- % +/- % A.Tài sản 75.103 100,00 74.128 100,00 101.481 100,00 (975) 99,35 27.353 117,01 116,24 I, TSNH 71.738 95,52 71.459 96,39 95.283 93,89 (279) 99,81 23.824 115,47 115,25 1. Tiền 42.376 56,42 42.269 57,02 39.635 39,06 (107) 99,87 (2.634) 96,83 96,71 2. Phải thu khách hàng 14.439 19,23 9.327 12,58 19.623 19,34 (5.112) 80,37 10.296 145,05 116,58 3. Hàng tồn kho 14.771 19,67 19.267 25,99 29.749 29,31 4.496 114,21 10.482 124,26 141,92 4. TSNH khác 153 0,2 596 0,8 6276 6,18 443 197,37 5.680 324,5 640,47 II. TSDH 3.365 4,48 2.669 3,61 6.198 6,11 (696) 89,06 3.529 152,39 135,72 1.TSCĐ 3262 4,34 2.566 3,46 6.095 6,01 (696) 88,69 3.529 154,12 136,69 2.Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3.TSDH khác 103 0,14 103 0,15 103 0,1 0 100,00 0 100,00 100,00 B.Nguồn vốn 75.103 100,00 74.128 100,00 101.481 100,00 (975) 99,35 27.353 117,01 116,24 I. Nợ phải trả 24.671 32,85 24.235 32,69 50.516 49,78 (436) 99,11 26.281 144,38 143,09 1. Nợ ngắn hạn 24.671 32,85 24.235 32,69 50.516 49,78 (436) 99,11 26.281 144,38 143,09 2. Nợ dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 II. Vốn CSH 50.432 67,15 49.893 67,31 50.965 50,22 (539) 99,46 1.072 101,07 100,53 1. Vốn CSH 50.432 67,15 49.893 67,31 50.965 50,22 (539) 99,46 1.072 101,07 100,53 - Vốn đầu tư CSH 50.000 66,58 50.000 67,31 50.000 49,27 0 100,00 0 100,00 100,00 - LN chưa phân phối 432 0,57 (107) 0 965 0,95 (539) 0 1.072 - 149,46
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Trong kinh doanh tài sản và nguồn vốn của Cơng ty ln có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tài sản và nguồn vốn là những yếu tố hàng đầu mà Cơng ty cần có để tiến hành sản xuất kinh doanh và tái sản xuất mở rộng, đồng thời nó thể hiện sức mạnh tiềm lực của Công ty về mặt tài chính – kinh tế. Về mặt tổng thể tài sản, tổng tài sản của Cơng ty qua 3 năm có chiều hướng tăng. Cụ thể năm 2020 giảm nhẹ 0,66% so với năm 2019. Nguyên nhân năm 2020 giảm là do Công ty bị ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, lượng hàng hóa bị tồn kho, khó lưu thơng ra ngồi thị trường. Năm 2021 tăng 15,58% so với năm 2020. Bình quân 3 năm tổng tài sản của Công ty tăng 8,25%/ năm nguyên nhân là do Công ty đã mở rộng thêm thị trường, đa dạng thêm nhiều chủng loại mặt hàng đồng thời đẩy mạnh các dịch vụ chăm sóc khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng nên đã nhận đươc thêm nhiều đơn hàng mới.
Phân tích chi tiết cho thấy tài sản ngắn hạn chiếm một tỉ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản qua các năm dao động trong khoảng 50% – 60%. Đáng chú ý ở mặt tài sản ngắn hạn là 2 chỉ tiêu “ Tiền và các khoản tương đương tiền” và “Các khoản phải thu ngắn hạn”. Bởi lẽ, 2 chỉ tiêu này có phần tỷ lệ thuận với nhau, cụ thể là :
- Ở năm 2020/2019 “tiền và các khoản tương đương tiền” giảm đột ngột 32,96% thì “các khoản phải thu ngắn hạn cũng giảm 21,51%.
- Năm 2021/2020 “tiền và các khoản tương đương tiền” tăng đột ngột 75%. Nguyên nhân chủ yếu của sự biến động trên là ở chính sách bán hàng của năm 2021,2020 khác nhau. Công ty muốn quay vịng vốn nhanh nên đã ra chính sách chiết khẩu thanh tốn cho những khách hàng thanh tốn ngay ,điều này giúp cơng ty nhanh chóng thu hồi vốn để cập nhật thêm nhiều mặt hàng mới và tránh rủi ro. Phân tích mức độ biến động và cơ cấu nguồn vốn. Tổng nguồn vốn của Cơng ty năm 2021 – 2019 tăng bình quân 7,46% do ảnh hưởng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả năm 2020 giảm 8,91% so với năm 2019, năm 2021 tăng 35,16% so với năm 2020 nguyên nhân là do Công ty đã vay thêm một số khoản nợ ngắn hạn, dài hạn để phục vụ nhu cầu hoạt động, đầu tư trong đó khoản nợ ngắn hạn chiếm trọng yếu điều này khá nguy hiểm,ảnh hưởng không tốt tới mặt tài chính của Cơng ty.
- Năm 2020 so với năm 2019 nguồn vốn CSH của Công ty giảm 0.54% tương ứng với 53,9 triệu đồng. Sang năm 2021 , vốn CSH của Công ty tiếp tục tăng lên 5,33% so với năm 2019 tương ứng với 53,3 triệu đồng . Có thể thấy trong ba năm nguồn vốn chủ sở hữu vẫn tăng ở mức ổn định nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế của Cơng ty có biến động nhẹ qua các năm. Nhưng Cơng ty vẫn cần phải có các biện pháp để tích luỹ nguồn vốn chủ sở hữu trong tương lai.
Năm 2021 so với năm 2019 lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của Công ty giảm còn 53,33% do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
2019 2020 2021 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 TSNH TSDH NPT VCSH
Biểu đồ 3.2: Tài sản - nguồn vốn của Công ty
3.1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là lợi nhuận luôn là mục tiêu phấn đấu của mỗi Công ty. Sau một kỳ hoạt động SXKD các Công ty đều phải tính
tốn xem kết quả hoạt động như thế nào để có hướng phát triển mới, đúng đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển. Do vậy, Cơng ty ln có những phương án hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển và mang lại sự ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Dưới đây là bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH cơ điện tự động hóa Thái Hưng qua 3 năm 2019 – 2021:
Bảng 3.3: Kết quả kinh doanh của Công tyChỉ tiêu Chỉ tiêu 2019 (Triệu đồng) 2020 (Triệu đồng) 2021 (Triệu đồng) So sánh (%) 2020/2019 2021/2020 Bình quân (%) +/- % +/- % 1. DT bán hàng và CCDV 48.996 43.171 71.530 (5.825) 88,11 28.359 165,69 120,83 2.DT thuần về BH và CCDV 48.996 43.171 71.530 (5.825) 88,11 28.359 165,69 120,83 3. Giá vốn hàng bán 47.807 41.779 66.724 (6.028) 87,39 24.945 159,71 118,14 4. LN gộp về BH và CCDV 1.189 1.392 4.806 203 117,07 3.414 345,26 201,05 5. DT hoạt động tài chính 624 334 2 (290) 53,52 (332) 0,59 5,66 6. Chi phí tài chính 815 852 1,5 37 104,54 (850,5) 0,18 4,29 7. LN từ hoạt động tài chính (191) (518) 0,5 (327) - 518,5 - - 9. Chi phí quản lý DN 1.379 1.480 1,7 101 107,32 (1.478,3) 0,11 3,51 10. LN thuần từ hoạt động KD (381) (606) 4.804,8 (225) - 5.410,8 - - 11. Thu nhập khác 0 121 0 121 - (121) 0 0 12. Chi phí khác 6 2 7 (4) 33,33 5 350 108,01 13. Lợi nhuận khác (6) 119 (7) 125 - (126) - - 14. Tổng LN trước thuế (387) (487) 1.072 (100) - 1.559 - - 15. Thuế TNDN 80 51 0 (29) 63,75 (51) 0 0 16. Tổng LN sau thuế (467) (538) 1.072 (71) - 1.610 - - (Nguồn: Phòng kế toán) 50
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy : Doanh thu của Công ty tăng, giảm không đều qua các năm cụ thể doanh thu thuần năm 2020 giảm 6,32% so với năm 2019 .Tới năm 2021 thì lại tăng lên so với năm 2020 là 24,72%. Nguyên nhân là do năm 2020 Cơng ty vẫn áp dụng chính sách bán hàng cũ,chưa cập nhập thêm các mặt