Từ các bệnh phẩm cho kết quả dương tắnh với phản ứng RT-PCR, tiến hành phân lập virus LMLM trên môi trường tế bào BHK21 (quá trình phân lập ựược trình bày trong phần phương pháp nghiên cứu) với mục ựắch khẳng ựịnh lại một lần nữa kết quả của phản ứng RT-PCR.
đồng thời cũng mong muốn thu ựược một lượng virus ựủ lớn ựể tách chiết RNA của virus phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theọ
Bệnh tắch tế bào ựặc trưng xuất hiện sau 24h gây nhiễm, ựược biểu hiện là tế bào thay ựổi hình thái: co tròn, không bám dắnh vào ựáy bình nuôi mà bong tróc từng mảng giống như chùm nho và tế bào bị phá hủy hoàn toàn sau 48h gây nhiễm.
Kết quả phân lập virus ựược thể hiện ở bảng 3.3 và hình 3.2, 3.3:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
STT Lợn Cơ quan lấy mẫu Bệnh tắch tế bào (CPE) Tên virus phân lập 1 Dịch mụn nước + FMD-pg1 2 L1 Da nơi có mụn nước + FMD-pg1.1
3 Biểu mô lưỡi + FMD-pg2
4
L2
Da nơi có mụn nước + FMD-pg2.1
5 Biểu mô lưỡi + FMD-pg3
6 L3 Mụn nước + FMD-pg3.1 7 Mụn nước + FMD-pg4 8 L4 Da nơi có mụn nước + FMD-pg4.1 9 Dịch kẽ móng + FMD-pg5 10 L5
Biểu mô lưỡi + FMD-pg5.1
Ghi chú: + : Gây bệnh tắch tế bào
- : Không gây bệnh tắch tế bào hoặc bệnh tắch tế bào ắt và không ựiển hình
Từ bảng 3.3 cho thấy kết quả phân lập virus ựúng như kết quả RT- PCR. Các mẫu bệnh phẩm ựều gây bệnh tắch tế bào ựiển hình.
Tuy nhiên, trong quá trình nuôi cấy tế bào chúng tôi nhận thấy thời gian gây bệnh tắch tế bào là khác nhau ở các mẫu bệnh phẩm của các lợn. Các mẫu bệnh phẩm là dịch mụn nước, da nơi có mụn nước gây bệnh tắch tế bào sớm nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 Do vậy khi lấy mẫu nghiên cứu ựể cho kết quả cao nhất nên lấy bệnh phẩm tại các nốt mụn nước vào thời ựiểm mụn nước chưa bị vỡ. Vị trắ này có thể tập trung nhiều virus LMLM.
Hình 3.2. Tế bào BHK-21 chưa gây nhiễm
Hình 3.3. CPE sau 36h gây nhiễm mẫu bệnh phẩm dịch mụn nước của L1