a) Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0% 20% 40% 60% 80% 100% Thời cơ Yếu tố tác động
Hình 2.6: Đánh giá thời cơ, thách thức từ môi trường vĩ mô
(Nguồn: Tác giả)
Thời cơ và thách thức từ mơi trường bên ngồi tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của mọi cơng ty, hình 2.6 phản ánh kết quả lựa chọn của đối tượng điều tra đối với các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài đến hoạch định CLKD sản phẩm sàn gỗ. Các nhân tố như tỷ lệ lãi suất cho vay giảm; GDP bình quân đầu người tăng; sự ổn định về chính trị được đa số các ý kiến cho rằng đó là cơ hội đối với Cơng ty. Lãi suất cho vay giảm từ 23-25%/năm vào năm 2011 đến nay lãi suất cho vay của các ngân hàng chỉ quanh ngưỡng 10-12%/năm. Việc lãi suất cho vay của các ngân hàng có xu hướng giảm như hiện nay là một lợi thế đối với Cơng ty trong việc huy động vốn kinh doanh vì như hiện nay lượng vốn vay vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu vốn của Công ty. Lãi suất giảm giúp Cơng ty giảm được chi phí để có được các khoản vay để đầu tư mạnh hơn vào các dự án kinh doanh mới. GDP bình quân đầu ngời tăng làm tăng nhu cầu xây dựng nhà ở từ đó cùng gián tiếp làm tăng nhu cầu về đồ nội thất.
Trong khi đó yếu tố về hệ thống luật pháp còn lỏng lẻo được cho là một thách thức đối với Công ty.
b. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngành
1. Tăng trưởng GDP 2. Lạm phát
3. Tỷ lệ lãi suất giảm 4. GDP bình quân đầu người 5. Sự ổn định về chính trị
6. Hệ thống luật pháp cịn lỏng lẻo 7. Tốc độ thành thị hóa nhanh tại Việt Nam
8. Dân số đông, cơ cấu dân số trẻ 9. Khoa học công nghệ phát triển 10. Hành vi mua sắm của NTD
ĐTCT trực tiếp trong ngành
ĐTCT tiềm
năng Quyền lực thương lượng của KH
Quyền lực thương lượng của NCC
Đe dọa của sản phẩm thay thế 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất ít
Hình 2.7: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngành
(Nguồn: Tác giả)
Qua hình 2.7 ta thấy các ĐTCT trực tiếp, ĐTCT tiềm năng và quyền lực thương lượng của khách hàng có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của Cơng ty nói chung và cơng tác hoạch định CLKD nói riêng.
Hiện nay Công ty không chỉ gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các ĐTCT dẫn đầu thị trường như nội thất Hòa Phát cao cấp, nội thất Hà Anh mà còn gặp phải sự cạnh tranh trực tiếp từ các công ty nội thất trên địa bàn Hà Nội.
Ngày càng có nhiều các cơng ty kinh doanh trong lĩnh vực đồ nội thất và sản phẩm cũng như giá cả gần như là đồng nhất giữa các DN, vì vậy khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn, quyền lực thương lượng của khách hàng cao hơn.
Do thói quen sử dụng các đồ nội thất bằng gỗ của người dân đã có từ lâu, vì vậy xu hướng sử dụng các đồ nội thất làm từ inox hay nhơm kính khơng làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
2.4.3.2. Thực trạng phân tích mơi trường bên trong
1 2 3 4 5 6 7 8 0% 20% 40% 60% 80% 100% Điểm mạnh Các nhân tố
Hình 2.8: Đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu của Công ty
(Nguồn: Tác giả)
Hình 2.8 ở trên phản ánh kết quả đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của Cơng ty qua phiếu điều tra. Ta có thể thấy quy mô và cơ cấu vốn; nguồn nhân lực; chủng loại và chất lượng sản phẩm; cơ sở hạ tầng được coi là những điểm mạnh của Cơng ty khi có trên 60% sự lựa chọn. Trong khi đó các yếu tố khác như uy tín, danh tiếng, thương hiệu của Công ty; năng lực lãnh đạo; thu thập và xử lý thông tin; năng lực marketing lại được coi là các điểm yếu cần được khắc phục trong tương lai.
Tổng nguồn vốn của Công ty tăng dần qua các năm và cơ cấu nguồn vốn ngày càng hợp lý hơn chuyển từ nợ phải trả chiếm ưu thế sang vốn chủ sở hữu chiếm ưu thế. Hiện tại Công ty đang sở hữu một đội ngũ nhân viên trẻ, năng động và có kinh nghiệm, tay nghề. Bên cạnh đó Cơng ty cịn cung cấp đa dạng các chủng loại sản phẩm từ sàn gỗ tự nhiên cho đến cơng nghiệp, từ sản phẩm bình dân cho đến cao cấp với chất lượng cao.
1. Quy mô và cơ cấu vốn
2. Nguồn nhân lực
3. Chủng loại, chất lượng sản phẩm
4. Uy tín, danh tiếng, thương hiệu của Cơng ty
5. Năng lực lãnh đạo 6. Năng lực marketing
7. Thu thập và xử lý thông tin 8. Cơ sở hạ tầng
Tuy nhiên Công ty vẫn chưa coi trọng công tác marketing trong qua trình hoạt động kinh doanh của mình, do đó hiệu quả kinh doanh chưa thực sự tối ưu so với tiềm năng phát triển của Công ty. Công ty cũng chưa có một phong ban nào chun thu thập, xử lý thơng tin về thị trường, khách hàng,… và một phần cũng do có q nhiều nhiễu về thơng tin dẫn đến kết quả của q trình thu thập và xử lý thơng tin thấp.