Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bánhàng trong các doanh nghiệp thƣơng mại.

Một phần của tài liệu NGHIỆP vụ bán HÀNG TRONG các DOANH NGHIỆP THƯƠNG mại (Trang 35 - 37)

I. ĐẶC ĐIỂM VÀ NGHIỆP VỤ BÁNHÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠ

4. Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bánhàng trong các doanh nghiệp thƣơng mại.

thƣơng mại.

Kế toán bán hàng là việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động bán hàng của doanh nghiệp nhằm kiểm tra giám sát tồn boọ hoạt động đó.

Kế tốn trong doanh nghiệp thƣơng mại nói chung, kế tốn bán hàng nói riêng có vai trị rất quan trọng trong quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Vai trị đó đƣợc xác định xuất phát từ thực tế khách quan của yêu cầu quản lý bán hàng.

Yêu cầu đối với quản lý là phải giám sát chặt chẽ hàng hoá tiêu thụ trên tất cả các phƣơng diện: số lƣợng, chất lƣợng… tránh hiện tƣợng mất mát, hƣ hỏng hoặc tham ơ, lãng phí. Giám sát chặt chẽ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

phát sinh, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các khoản chi phí đồng thời phân bố chính xác cho hàng bán ra để xác định kết quả bán hàng. Phải quản lý tình hình thanh tốn của khách hàng, u cầu thanh tốn đúng hình thức và đúng thời gian để tránh mất mát, ứ đọng vốn. Phải lựa chọn phƣơng thức bán hàng cho phù hợp với từng thị trƣờng, từng khách hàng, đồng thời phải làm tốt công tác thăm dò, nghiên cứu thị trƣờng.

Để đáp ứng đƣợc những yêu cầu quản lý đó nhằm nâng cao hiệu quả trong kinh doanh ở các doanh nghiẹep thƣơng mại, kế toán bán hàng cần phải thực hiện tốt những nhiệm vụ sau đây:

_ Thứ nhất, ghi chép và phản ánh đầy đủ kịp thời tình hình bán hàng nói chung và của tƣng mặt hàng nói riêng. Cụ thể, kế tốn phải phản ánh kịp thời, đầy đủ số hàng đã giao cho cửa hàng.Đồng thời phải tổ chức tốt kế toán chi tiết hàng hoá trong khâu bán hàng để đảm bảo hàng hoá trong doanh nghiệp ở đâu cũng có ngƣời chịu trách nhiệm, cũng đƣợc phản ánh trên sổ sách kế toán về số lƣợng, chất lƣợng và giá trị hàng hoá bán ra.

_ Thứ hai, tính giá m thực tế của hàng hố đã tiêu thụ. Cuối kỳ kế toán xác định đúng đắn trị giá vốn cuẩ hàng bán, tổng thu nhập, tổng chi phí để từ đó xác định chính xác kết quả bán hàng của đơn vị,làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ các nghĩa vụ đối với nhà nƣớc.

_ Thứ ba, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng. Trƣớc hết là kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu về kế hoạch bán hàng, việc thực hiện tiến độ bán hàng. Kế toán cần kiểm tra việc chấp hành chế độ bán hàng, kỷ luật thanh tốn, tính hợp lý hợp pháp của các khoản chi phí,quản lý chặt chẽ tiền hàng tránh hiện tƣợng vốn bị chiếm dụng bất hợp lý. Cần thƣờng xuyên thực hiện kiểm kê hàng hoá nhằm đối chiếu giữa số lƣợng hàng hoá thực tế với hàng hoá trên sổ sách, ngăn ngừa những hiện tƣợng tham ơ, lẫng phí, thiếu trách nhiệm trong bảo quản hàng hoá.

_ Thứ tƣ, cung cấp thông tin về mọi mặt hoạt động bán hàng. Các thơng tin về tình hình bán hàng đƣợc cung cấp kịp thời, chính xác phục vụ cho việc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát của nhầ nƣớc đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Với những nhiệm vụ quan trọng trên, kế toán bán hàng giúp doanh nghiệp thƣơng mại phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh một cách chính xác, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động, tăng doanh thu và tối đa hoá lợi nhuận.

37

Một phần của tài liệu NGHIỆP vụ bán HÀNG TRONG các DOANH NGHIỆP THƯƠNG mại (Trang 35 - 37)