Bản thân doanh nghiệ p (các nhân tố chủ quan):

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản việt nam (Trang 36 - 41)

Các nhân tố chủ quan là những đ ặc điểm, tiềm năng của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đ ến hiệu quả hoạt đ ộng của doanh nghiệp, mỗi một doanh nghiệp có một tiềm năng phản ánh thực lực của mình trên thị trường.

3.1 Khảng về vốn cho hoạt đ ộng xuất khẩu:

Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất thiết phải xây dựng chiến lược kinh doanh. Trong kinh doanh thuật ngữ “chiến lược” được hiểu là hệ thống các đường lối và biện pháp chủ yếu nhằm đưa đến mục tiêu đã đị nh. Chiến lược bao gồm: các đường lối tổng quát, các chủ trương mà doanh nghiệp sẽ thực thi

trong một thời hạn đủ dà i, các mục tiêu dà i hạn của doanh nghiệp, các nguồn lực, các tiềm năng được sử dụng để đạt được mục tiêu đó và các chính sách điều hà nh việc thu hút- phân bổ các nguồn lực, các tiềm năng cần thiết để đạt mục tiêu nà y. Bên cạnh một số yếu tố khác thì vốn chính là nhân tố quyết đị nh đến mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

Nếu có khả năng vốn mạnh, doanh nghiệp có thể đ ầu tư đ ổi mới công nghệ, thu hút lao đ ộng chất lượng cao, tăng quy mô kinh doanh từ đó tạo thế cạnh tranh vững chắc trên thị trường. Có thể nói hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chị u ảnh hưởng lớn của khả năng về vốn của doanh nghiệp.

3.2 Khảng đ ội ngũ cán bộ nhân viên làm hoạt động xuất nhập khẩu:

Con người luôn là chủ thể của mọi quan hệ xã hội và hoạt đ ộng kinh doanh của doanh nghiệp suy đ ến cùng cũng là do con người và vì con người. Bởi vậy, con người luôn đ ược đ ặt ở vị trí trung tâm khi xem xét các vấn đ ề liên quan đ ến doanh nghiệp. Một đ ội ngũ lao đ ộng vững vàng về chun mơn, có kinh nghiệm trong bn bán quốc tế, có khả năng ứng phó linh hoạt trước những biến đ ộng của thị trường và đ ặc biệt là có lịng say mê, nhiệt tình trong cơng việc ln là đ ội ngũ lý tưởng trong hoạt đ ộng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu nguồn nhân lực của doanh nghiệp yếu kém về chất lượng và hạn chế về số lượng thì doanh nghiệp sẽ ln trong tình trạng bị đ ộng dẫn đ ến kinh doanh kém hiệu quả. Như vậy, khả năng đ ội ngũ cán bộ nhân viên quyết đ ị nh hoạt đ ộng của doanh nghiệp, nên doanh nghiệp muốn hoạt đ ộng xuất

khẩu có hiệu quả thì nhất thiết phải quan tâm đ ào tạo, tuyển chọn đ ược đ ội ngũ lao đ ộng thực sự có năng lực đ ồng thời chú trọng tới công tác quản lý nhằm tạo đ ộng lực cho người lao đ ộng làm việc có hiệu quả.

3.3 Uy tín của Doanh nghiệp:

Uy tín của doanh nghiệp được đo bằng những “lá phiếu” mà khách hà ng dà nh cho sản phẩm của doanh nghiệp. Quyết đị nh mua hà ng của người tiêu dùng ngoà i một số nhân tố khách quan, phần lớn phụ thuộc và o chất lượng, giá cả sản phẩm và dị ch vụ sau bán hà ng của doanh nghiệp. Như vậy uy tín của doanh nghiệp là nhân tố quyết đị nh khả năng cạnh tranh, vị thế của mình trên thị trường.

3.4 Trình đ ộ tiếp thu cơng nghệ của doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu hàng nông sản: khẩu hàng nông sản:

Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, nhiều công nghệ tiên tiến đã ra đ ời tạo ra những cơ hội, nhưng cũng gây nên những nguy cơ đ ối với tất cả các ngành nghề nói chung và đ ơn vị sản xuất, kinh doanh mặt hàng xuất khẩu nói riêng. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp phải khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi, áp dụng những cơng nghệ mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của chính mình trên thị trường.

Đối với các lĩ nh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu và đ ưa vào ứng dụng những công nghệ mới, các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật sẽ giúp các đ ơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới với chất lượng cao hơn. Nhờ đó chu kỳ sống của sản

phẩm sẽ đ ược kéo dài và có thể thu đ ược nhiều lợi nhuận hơn. Đồng thời nó cũng giúp hoạt đ ộng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có hiệu quả hơn thơng qua việc tác đ ộng tới hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, vận tải,...Tuy vậy hiệu quả của cơng nghệ cịn phụ thuộc rất lớn vào tiếp thu công nghệ của doanh nghiệp. Hiện nay ở Việt Nam khơng ít các doanh nghiệp chỉ quan tâm chạy theo khẩu hiệu “Hiện đ ại hố” đã dẫn đ ến tình trạng không khai thác hết hiệu quả công nghệ do sự hạn chế về khả năng sử dụng của người lao đ ộng. Vì vậy nhập công nghệ hiện đ ại nhưng cần phải phù hợp với trình đ ộ người lao đ ộng thì mới hiệu quả. Đặc biệt trong quá trình chuyển giao cơng nghệ cần có cán bộ kỹ thuật có trình đ ộ hoặc những chuyên gia giỏi đ ể tránh bị thua thiệt trước “tiểu xảo” của đ ối tác nước ngồi. Nói tóm lại, trình đ ộ tiếp thu cơng nghệ có ảnh hưởng lớn hoạt đ ộng xuất khẩu của doanh nghiệp.

3.5 Tiềm lực tài chính:

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy đ ộng vào kinh doanh, khả năng phân phối (đ ầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn. Khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu:

- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) - Vốn huy đ ộng

- Tỷ lệ tái đ ầu tư về lợi nhuận

- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn - Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi

3.6 Tiềm năng con người:

Trong kinh doanh (đ ặc biệt là trong lĩ nh vực thương mại- dị ch vụ, hoạt đ ộng kinh doanh xuất nhập khẩu) con người là yếu tố quan trọng hàng đ ầu đ ể đ ảm bảo thành cơng. Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng đ ược cơ hội và sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ...một cách có hiệu quả đ ể khai thác và vượt qua cơ hội.

3.7 Tiềm lực vơ hình (tài sản vơ hình):

Tiềm lực vơ hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt đ ộng thương mại. Tiềm lực vơ hình khơng phải tự nhiên mà có. Tuy có thể đ ược hình thành một cách tự nhiên, nhưng nhìn chung tiềm lực vơ hình cần đ ược tạo dựng một cách có ý thức thơng qua các mục tiêu và chiến lược xây dựng tiềm lực vơ hình cho doanh nghiệp và cần chú ý đ ến khía cạnh này trong tất cả các hoạt đ ộng của doanh nghiệp.

Tiềm lực của doanh nghiệp có thể là:

- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường - Mức đ ộ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa

- Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đ ạo doanh nghiệp.

3.8 Khảng kiểm soát, chi phối, đ ộ tin cậy của nguồn cung cấp ng hóa và dự trữ hợp lý hàng hóa của doanh nghiệp:

Yếu tố này ảnh hưởng tới “đ ầu vào” của doanh nghiệp và tác đ ộng mạnh mẽ đ ến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khâu tiêu thụ sản phẩm. Không kiểm sốt hoặc khơng đ ảm bảo đ ược sự ổn đ ị nh, chủ đ ộng về nguồn cung cấp hàng hóa

cho doanh nghiệp thì việc thực hiện các hợp đ ồng xuất khẩu không thể đ ảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

3.9 Trình đ ộ tổ chức, quản lý:

Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhau hướng tới mục tiêu. Một doanh nghiệp muốn đ ạt đ ược mục tiêu của mình thì đ ồng thời phải đ ạt đ ến một trình đ ộ tổ chức, quản lý tương ứng. Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp, bao quát, tập trung vào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp

3.10 Trình đ ộ tiên tiến của trang thiết bị , cơng nghệ, bí quyết cơng nghệ của doanh nghiệp:

ảnh hưởng trực tiếp đ ến năng suất, chi phí, giá thành và chất lượng hàng hóa đ ược đ ưa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nước.

3.11 Cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp:

Cơ sở vật chất - kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố đ ị nh doanh nghiệp có thể huy đ ộng vào kinh doanh: thiết bị , nhà xưởng... Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật càng đ ầy đ ủ và hiện đ ại thì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việc thực hiện các hoạt đ ộng kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện và có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản việt nam (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)